Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 21 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 21 - Mô hình tăng trưởng nội sinh, vai trò tiến bộ công nghệ" trình bày các nội dung chính sau đây: Mô hình Solow; Hạch toán tăng trưởng; Tiến bộ công nghệ và mô hình Solow; Mô hình tăng trưởng nội sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 21 - Đỗ Thiên Anh TuấnBÀI GIẢNG 21:MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH-VAI TRÒ TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM 1 Growth springs from better recipes, not just from more cooking. ------ Paul RomerMÔ HÌNH SOLOW• Tích lũy vốn (s và k) tác động lên mức thu nhập (y) dài hạn nhưng không tác động lên tốc độ tăng trưởng thu nhập (gy)• Nền kinh tế đạt trạng thái ổn định mới ở mức tích lũy vốn mới nhưng không bền vững• Tốc độ tăng trưởng thu nhập (gy) phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng lao động và công nghệ• Công nghệ giúp đạt được mức tăng trưởng kéo dài• Nước nghèo thường tăng trưởng cao hơn nước giàu• Có sự hội tụ về mức thu nhập bình quân đầu người giữa các nước (điều kiện cùng hàm sản xuất f(k) với s, n, g… cho trước). 2HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG• Hàm sản xuất Cobb – Douglas ? = ?? ? ?1−?• Phương trình hạch toán tăng trưởng: ? ? = ?? ? + 1 − ? ? ? + ? ?• Số dư Solow => TFP (Total Factor Productivities) ? ? = ? ? − ?? ? − 1 − ? ? ? 3HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH SOLOW?• Các bằng chứng thực nghiệm• Bằng chứng hội tụ và phân kỳ - câu lạc bộ hội tụ• Mô hình Solow và hội tụ có điều kiện• Mô hình Solow cho thấy đầu tư vào vốn không giúp thúc đẩy tăng trưởng dài hạn• Cần đầu tư vào công nghệ để tránh suất sinh lợi giảm dần của vốn (diminishing returns to scale) và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn• Tuy nhiên, công nghệ theo mô hình Solow mang tính ngoại sinh (ngoài mô hình)• Công nghệ tốt hơn không chỉ làm tăng sản lượng mà còn tạo ra cơ hội đầu tư vốn mới 4LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ• Hàm sản xuất có vai trò của lao động hiệu quả ? = ? ?, ? × ?• Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả: ? ? = ? ,1 ?× ? ?× ?• Viết lại: ?= ? ?• Thay đổi vốn: ∆? = ?? ? − ? + ? + ? ? 5 TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ MÔ HÌNH SOLOW Đầu tư Đầu tư hòa vốn, Tốc độ tăng hòa vốn (? + ? + ?)? Biến Ký hiệu trưởng ở trạng thái ổn định f(k)Vốn trên mỗi lao ? 0 ?= y*động hiệu quả ?× ? sf(k)Sản lượng trên mỗi ? 0 ?= = ?(?)lao động hiệu quả ?× ? ? = ?? = ?? ? = (? + ? + ?)?Vốn trên mỗi lao ? g ?= = ?× ?động ?Sản lượng trên mỗi ? g = ?× ? k* klao động ? Theo mô hình Solow, chỉ có tiến bộ côngTổng sản lượng ? = ? × (? × ?) n+g nghệ mới giúp tăng trưởng kéo dài và làm tăng mức sống một cách bền vững. 6QUY TẮC VÀNG• Tối đa hóa tiêu dùng trên mỗi lao động hiệu quả ở trạng thái dừng: ? ∗ = ? ? ∗ − (? + ? + ?)? ∗• Tối đa hóa tiêu dùng khi: ??? = ? + ? + ?• Hay: ??? − ? = ? + ?• Ở mức vốn theo Quy tắc Vàng, sản phẩm biên của vốn, MPK trừ tỷ lệ khấu hao bằng tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng và bằng n + g. 7MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH• Công nghệ là biến “nội sinh” của mô hình • Tri thức là hàng hóa công (không tranh giành và không loại trừ) • Tri thức có tính lan tỏa (ngoại tác tích cực) • Romer (1990), “Endogenous Technological Change”: Sản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 21 - Đỗ Thiên Anh TuấnBÀI GIẢNG 21:MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH-VAI TRÒ TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM 1 Growth springs from better recipes, not just from more cooking. ------ Paul RomerMÔ HÌNH SOLOW• Tích lũy vốn (s và k) tác động lên mức thu nhập (y) dài hạn nhưng không tác động lên tốc độ tăng trưởng thu nhập (gy)• Nền kinh tế đạt trạng thái ổn định mới ở mức tích lũy vốn mới nhưng không bền vững• Tốc độ tăng trưởng thu nhập (gy) phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng lao động và công nghệ• Công nghệ giúp đạt được mức tăng trưởng kéo dài• Nước nghèo thường tăng trưởng cao hơn nước giàu• Có sự hội tụ về mức thu nhập bình quân đầu người giữa các nước (điều kiện cùng hàm sản xuất f(k) với s, n, g… cho trước). 2HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG• Hàm sản xuất Cobb – Douglas ? = ?? ? ?1−?• Phương trình hạch toán tăng trưởng: ? ? = ?? ? + 1 − ? ? ? + ? ?• Số dư Solow => TFP (Total Factor Productivities) ? ? = ? ? − ?? ? − 1 − ? ? ? 3HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH SOLOW?• Các bằng chứng thực nghiệm• Bằng chứng hội tụ và phân kỳ - câu lạc bộ hội tụ• Mô hình Solow và hội tụ có điều kiện• Mô hình Solow cho thấy đầu tư vào vốn không giúp thúc đẩy tăng trưởng dài hạn• Cần đầu tư vào công nghệ để tránh suất sinh lợi giảm dần của vốn (diminishing returns to scale) và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn• Tuy nhiên, công nghệ theo mô hình Solow mang tính ngoại sinh (ngoài mô hình)• Công nghệ tốt hơn không chỉ làm tăng sản lượng mà còn tạo ra cơ hội đầu tư vốn mới 4LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ• Hàm sản xuất có vai trò của lao động hiệu quả ? = ? ?, ? × ?• Sản lượng trên mỗi lao động hiệu quả: ? ? = ? ,1 ?× ? ?× ?• Viết lại: ?= ? ?• Thay đổi vốn: ∆? = ?? ? − ? + ? + ? ? 5 TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ MÔ HÌNH SOLOW Đầu tư Đầu tư hòa vốn, Tốc độ tăng hòa vốn (? + ? + ?)? Biến Ký hiệu trưởng ở trạng thái ổn định f(k)Vốn trên mỗi lao ? 0 ?= y*động hiệu quả ?× ? sf(k)Sản lượng trên mỗi ? 0 ?= = ?(?)lao động hiệu quả ?× ? ? = ?? = ?? ? = (? + ? + ?)?Vốn trên mỗi lao ? g ?= = ?× ?động ?Sản lượng trên mỗi ? g = ?× ? k* klao động ? Theo mô hình Solow, chỉ có tiến bộ côngTổng sản lượng ? = ? × (? × ?) n+g nghệ mới giúp tăng trưởng kéo dài và làm tăng mức sống một cách bền vững. 6QUY TẮC VÀNG• Tối đa hóa tiêu dùng trên mỗi lao động hiệu quả ở trạng thái dừng: ? ∗ = ? ? ∗ − (? + ? + ?)? ∗• Tối đa hóa tiêu dùng khi: ??? = ? + ? + ?• Hay: ??? − ? = ? + ?• Ở mức vốn theo Quy tắc Vàng, sản phẩm biên của vốn, MPK trừ tỷ lệ khấu hao bằng tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng và bằng n + g. 7MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH• Công nghệ là biến “nội sinh” của mô hình • Tri thức là hàng hóa công (không tranh giành và không loại trừ) • Tri thức có tính lan tỏa (ngoại tác tích cực) • Romer (1990), “Endogenous Technological Change”: Sản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế vĩ mô Mô hình tăng trưởng nội sinh Vai trò tiến bộ công nghệ Mô hình Solow Hạch toán tăng trưởng Mô hình tăng trưởng nội sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0