Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 13: Tổng cung và sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp" trình bày các kiến thức: 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn; về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công04/01/2016CHAPTER13Tổng cung và sự đánh đổi trongngắn hạn giữa lạm phát và thấtnghiệpMACROECONOMICSSIXTH EDITIONN. GREGORY MANKIWPowerPoint® Slides by Ron Cronovich© 2007 Worth Publishers, all rights reservedTrong chương này, chúng ta sẽhọc… 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụthuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn Về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát vàthất nghiệp được mô tả bằng đường PhillipsCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 1Ba mô hình tổng cung1. Mô hình tiền công cứng nhắc2. Mô hình thông tin không hoàn hảo3. Mô hình giá cả cứng nhắcCác mô hình này ngụ ý rằng:Y Y (P P e )Mức giá kỳvọngTổngSLSản lượngtiềm năngCHƯƠNG 13 Tổng cungHệ sốdươngMức giáthực tếslide 2104/01/2016Mô hình tiền công cứng nhắc Giả định rằng hãng và công nhân đàm phán hợpđồng với tiền công danh nghĩa cứng nhắc trước khihọ cho biết mức giá xác định thế nào. Tiền công danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiềncông thực tế mục tiêu nhân và mức giá kỳ vọng:W ω PeWPeωPPTiềncôngmụctiêuCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 3Mô hình tiền công cứng nhắcWPeωPPTrường hợpP PeP PeP PeCHƯƠNG 13 Tổng cungCHƯƠNG 13 Tổng cungThất nghiệp và thu nhập ở mứcsản lượng tiềm năng.Tiền công thực tế thấp hơn mức mụctiêu, vì thế các hãng thuê nhiều lao độngvà sản lượng tăng trên mức tềm năngTiền công thực tế vượt mức mục tiêucác hãng sẽ thuê ít lao động và sảnlượng giảm dưới mức tiềm năng.slide 4slide 5204/01/2016Mô hình tiền công cứng nhắc Ngụ ý rằng tiền công thực tế thay đổi ngượcchiều chu kỳ KD, trong khi sản lượng hoạt độngtheo chu kỳ kinh doanh: Khi bùng nổ, khi P giá tăng, tiền công thực tếgiảm. Trong suy thoái, khi giá P giảm, tiền công thựctế sẽ tăng. Dự đoán này không xảy ra thực trong thực tếCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 6% thay đổi trong tiềncông thực tếHành vi mang tính chu kỳ của tiền côngthực tế519724196519983220011982101991-11990-2-31984200419741979-41980-5-3-2-1CHƯƠNG 13 Tổng cung012345678% thay đổi GDP thực tếMô hình thông tin không hoàn hảoCác giả định: Tất cả tiền công và giá cả linh hoạt, các thịtrường đạt trạng thái cân bằng. Mỗi nhà cung cấp sản xuất một hàng hóa, tiêudùng nhiều hàng hóa. Mỗi nhà cung cấp biết về mức giá danh nghĩamà họ sản xuất và bán ra, nhưng không biết vềtoàn bộ các mức giá.CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 8304/01/2016Mô hình thông tin không hoàn hảoY Y * ( P P e ) Trong mô hình thông tin không hoàn hảo, mọi ngườikhông có đủ thông tin. Mô hình này do R. Lucas đưa ra,một phần nhằm chính thức hóa mô hình nhận thức sailầm của công nhân. Đường tổng cung đưa ra dựa trênmô hình này đôi khi được gọi là đường tổng cung Lucas. Mô hình thông tin không hoàn hảo khẳng định rằng khigiá cả cao hơn mức dự kiến, các nhà cung cấp tăng sảnlượng của họ.slide 9Mô hình thông tin không hoàn hảo Cung của mỗi hàng hóa phụ thuộc vào giá hàng hóatương đối: mức giá danh nghĩa của hàng hóa đượcchia cho mức giá tổng thể. Nhà cung cấp không biết mức giá tại thời điểm họđưa ra quyết định sản xuất, vì thế họ sử dụng giá kỳevọng, P . Giả sử P tăng nhưng P e không tăng. Nhà cung cấp nghĩ giá tương đối của họ tăng, vìvậy họ sẽ sản xuất thêm. Khi nhiều nhà sản xuất nghĩ như thế,Y sẽ tăng bất kỳ khi nào P tăng trên P e.CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 10Mô hình giá cả cứng nhắc Các lý do cho giá cả cứng nhắc: Hợp đồng dài hạn giữa hãng và khách hàng Chi phí thực đơn Hãng không sẵn lòng làm phiền khách hàng khithay đổi giá thường xuyên Giả định: Hãng thiết lập mức giá của chính họ(e.g., trong thị trường cạnh tranh độc quyền).CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 11404/01/2016Mô hình giá cả cứng nhắc Giá bán của 1 hãng đưa ra làp P a (Y Y )Trong đó a > 0.Giả sử có 2 loại hãng:• Hãng với giá cả linh hoạt, thiết lập giá như trên• Hãng với giá cứng nhắc, phải thiết lập giátrước khi họ biết P và Y sẽ thay đổi thế nào:p P e a (Y e Y e )CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 12Mô hình giá cả cứng nhắcp P e a (Y e Y e ) Giả định giả cả cứng nhắc, các hãng kỳ vọng sảnlượng sẽ cân bằng với sản lượng tiềm năng. Khi đó,p Pe Xây dựng đường tổng cung, chúng ta sẽ nhìn thấyngay mức giá tổng thể. Cho s mô tả phân số của các hãng với giá cảcứng nhắc. Khi đó, chúng ta có thể viết mức giátoàn bộ như sau…CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 13Mô hình giá cả cứng nhắcP s P e (1 s )[P a (Y Y )]Thiết lập giá linhhoạt của hãngThiết lập giá cứngnhắc của hãng Trừ (1s )P từ 2 phía:sP s P e (1 s )[a (Y Y )] Chia 2 phía bởi s : (1 s ) a (Y Y )sP Pe CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 145 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công04/01/2016CHAPTER13Tổng cung và sự đánh đổi trongngắn hạn giữa lạm phát và thấtnghiệpMACROECONOMICSSIXTH EDITIONN. GREGORY MANKIWPowerPoint® Slides by Ron Cronovich© 2007 Worth Publishers, all rights reservedTrong chương này, chúng ta sẽhọc… 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụthuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn Về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát vàthất nghiệp được mô tả bằng đường PhillipsCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 1Ba mô hình tổng cung1. Mô hình tiền công cứng nhắc2. Mô hình thông tin không hoàn hảo3. Mô hình giá cả cứng nhắcCác mô hình này ngụ ý rằng:Y Y (P P e )Mức giá kỳvọngTổngSLSản lượngtiềm năngCHƯƠNG 13 Tổng cungHệ sốdươngMức giáthực tếslide 2104/01/2016Mô hình tiền công cứng nhắc Giả định rằng hãng và công nhân đàm phán hợpđồng với tiền công danh nghĩa cứng nhắc trước khihọ cho biết mức giá xác định thế nào. Tiền công danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiềncông thực tế mục tiêu nhân và mức giá kỳ vọng:W ω PeWPeωPPTiềncôngmụctiêuCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 3Mô hình tiền công cứng nhắcWPeωPPTrường hợpP PeP PeP PeCHƯƠNG 13 Tổng cungCHƯƠNG 13 Tổng cungThất nghiệp và thu nhập ở mứcsản lượng tiềm năng.Tiền công thực tế thấp hơn mức mụctiêu, vì thế các hãng thuê nhiều lao độngvà sản lượng tăng trên mức tềm năngTiền công thực tế vượt mức mục tiêucác hãng sẽ thuê ít lao động và sảnlượng giảm dưới mức tiềm năng.slide 4slide 5204/01/2016Mô hình tiền công cứng nhắc Ngụ ý rằng tiền công thực tế thay đổi ngượcchiều chu kỳ KD, trong khi sản lượng hoạt độngtheo chu kỳ kinh doanh: Khi bùng nổ, khi P giá tăng, tiền công thực tếgiảm. Trong suy thoái, khi giá P giảm, tiền công thựctế sẽ tăng. Dự đoán này không xảy ra thực trong thực tếCHƯƠNG 13 Tổng cungslide 6% thay đổi trong tiềncông thực tếHành vi mang tính chu kỳ của tiền côngthực tế519724196519983220011982101991-11990-2-31984200419741979-41980-5-3-2-1CHƯƠNG 13 Tổng cung012345678% thay đổi GDP thực tếMô hình thông tin không hoàn hảoCác giả định: Tất cả tiền công và giá cả linh hoạt, các thịtrường đạt trạng thái cân bằng. Mỗi nhà cung cấp sản xuất một hàng hóa, tiêudùng nhiều hàng hóa. Mỗi nhà cung cấp biết về mức giá danh nghĩamà họ sản xuất và bán ra, nhưng không biết vềtoàn bộ các mức giá.CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 8304/01/2016Mô hình thông tin không hoàn hảoY Y * ( P P e ) Trong mô hình thông tin không hoàn hảo, mọi ngườikhông có đủ thông tin. Mô hình này do R. Lucas đưa ra,một phần nhằm chính thức hóa mô hình nhận thức sailầm của công nhân. Đường tổng cung đưa ra dựa trênmô hình này đôi khi được gọi là đường tổng cung Lucas. Mô hình thông tin không hoàn hảo khẳng định rằng khigiá cả cao hơn mức dự kiến, các nhà cung cấp tăng sảnlượng của họ.slide 9Mô hình thông tin không hoàn hảo Cung của mỗi hàng hóa phụ thuộc vào giá hàng hóatương đối: mức giá danh nghĩa của hàng hóa đượcchia cho mức giá tổng thể. Nhà cung cấp không biết mức giá tại thời điểm họđưa ra quyết định sản xuất, vì thế họ sử dụng giá kỳevọng, P . Giả sử P tăng nhưng P e không tăng. Nhà cung cấp nghĩ giá tương đối của họ tăng, vìvậy họ sẽ sản xuất thêm. Khi nhiều nhà sản xuất nghĩ như thế,Y sẽ tăng bất kỳ khi nào P tăng trên P e.CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 10Mô hình giá cả cứng nhắc Các lý do cho giá cả cứng nhắc: Hợp đồng dài hạn giữa hãng và khách hàng Chi phí thực đơn Hãng không sẵn lòng làm phiền khách hàng khithay đổi giá thường xuyên Giả định: Hãng thiết lập mức giá của chính họ(e.g., trong thị trường cạnh tranh độc quyền).CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 11404/01/2016Mô hình giá cả cứng nhắc Giá bán của 1 hãng đưa ra làp P a (Y Y )Trong đó a > 0.Giả sử có 2 loại hãng:• Hãng với giá cả linh hoạt, thiết lập giá như trên• Hãng với giá cứng nhắc, phải thiết lập giátrước khi họ biết P và Y sẽ thay đổi thế nào:p P e a (Y e Y e )CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 12Mô hình giá cả cứng nhắcp P e a (Y e Y e ) Giả định giả cả cứng nhắc, các hãng kỳ vọng sảnlượng sẽ cân bằng với sản lượng tiềm năng. Khi đó,p Pe Xây dựng đường tổng cung, chúng ta sẽ nhìn thấyngay mức giá tổng thể. Cho s mô tả phân số của các hãng với giá cảcứng nhắc. Khi đó, chúng ta có thể viết mức giátoàn bộ như sau…CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 13Mô hình giá cả cứng nhắcP s P e (1 s )[P a (Y Y )]Thiết lập giá linhhoạt của hãngThiết lập giá cứngnhắc của hãng Trừ (1s )P từ 2 phía:sP s P e (1 s )[a (Y Y )] Chia 2 phía bởi s : (1 s ) a (Y Y )sP Pe CHƯƠNG 13 Tổng cungslide 145 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao Kinh tế vĩ mô nâng cao Kinh tế vĩ mô 3 mô hình tổng cung Mô hình tổng cung Giá cả trong ngắn hạn Đánh đổi trong ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0