Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 15 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.11 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 15: Nợ Chính phủ" giúp người học có thể tìm hiểu về quy mô nợ chính phủ của Mỹ, và làm thế nào để so sánh nó với các nước khác; vấn đề đo lường trong thâm hụt ngân sách; quan điểm truyền thống và của Ricardo về nợ chính phủ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 15 - TS. Phan Thế Công04/01/2016CHAPTER15Nợ chính phủMACROECONOMICSSIXTH EDITIONN. GREGORY MANKIWPowerPoint® Slides by Ron Cronovich© 2007 Worth Publishers, all rights reservedNội dung chính của chương Tìm hiểu về quy mô nợ chính phủ của Mỹ, vàlàm thế nào để so sánh nó với các nước khác Vấn đề đo lường trong thâm hụt ngân sách Quan điểm truyền thống và của Ricardo về nợchính phủ Các quan điểm khác về vấn đề nợCHƯƠNG 15 Nợ chính phủslide 1Các khoản nợ của các chính phủ trên thế giớiNướcNợ chính phủ(% GDP)NướcNợ chính phủ(% GDP)Nhật Bản159Mỹ64Ý125Thụy Điển62Hy Lạp108Phần Lan53Bỉ99Na Uy52Pháp77Đan Mạch50Bồ Đào Nha77Tây Ban Nha49Đức70Anh47Áo69Ireland30Canada69Hàn Quốc20Hà Lan64Úc15CHƯƠNG 15Nợ chính phủ104/01/2016Tỷ lệ nợ chính phủ trên GDP của Mỹ1.2WW210.80.6Chiến tranhcách mạngNội chiếnChiếntranh IraqWW10.40.201791 1815 1839 1863 1887 1911 1935 1959 1983 2007CHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 3Kinh nghiệm của nước Mỹ nhữngnăm gần đâyTừ đầu những năm 80 đến những năm 90 Phần trăm nợ/GDP: 25.5% vào năm 1980, 48.9% vàonăm 1993 do cắt giảm thuế của Reagan, sự gia tăng chi tiêu quốcphòng và các quyền lợiTừ đầu những năm 90 đến năm 2000 thâm hụt $290 tỷ vào năm 1992, thặng dư $236 tỷ vàonăm 2000 tỷ lệ nợ trên GDP giảm xuống còn 32,5% vào năm 2000 do sự tăng trưởng nhanh, thị trường chứng khoán bùngnổ, tăng thuếTừ năm 2001 Sự trở lại của thâm hụt rất lớn, do cắt giảm thuế củaCHƯƠNG 15 Nợ chính phủslide 4Bush, suy thoái năm 2001, chiến tranh IraqViễn cảnh về rắc rối tài chính Dân số Mỹ đang già hóa. Chi phí chăm sóc sức khỏe tănglên Chi về quyền lợi như an sinh xãhội hay chăm sóc y tế đang giatăng. Thâm hụt ngân sách và nợ đượcdự báo sẽ tăng đáng kể…CHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 5204/01/2016Phần trăm dân số Mỹ trên 65 tuổiPhần 23trăm20dân số.17Thực tếDự báo14118CHƯƠNG 15Nợ chính phủ205020402030202020102000199019801970196019505slide 6Chi tiêu của chính phủ Mỹ về chăm sócy tế và an sinh xã hội%/GDP 8642CHƯƠNG 15Nợ chính phủ2005200019951990198519801975197019651960195519500slide 7CBO dự báo nợ chính phủ của liênbang Mỹ trong hai tình huống300%/GDP250200Tìnhhuống biquan15010050Tình huống lạcquan02005 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050CHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 8304/01/2016Vấn đề đo lương thâm hụt1. Lạm phát2. Vốn tài sản3. Không tính các khoản nợ4. Chu kỳ kinh doanhCHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 9ĐO LƯỜNG YẾU TỐ THỨ NHẤT:Lạm phát Giả sử các khoản nợ thực tế là không đổi, trongđó ngụ ý một mức thâm hụt thực tế bằng không. Trong trường hợp này, nợ danh nghĩa D hìnhthành từ tỷ lệ lạm phát:D/D = orD =  D Thâm hụt được báo cáo (danh nghĩa) là  Dmặc dù thâm hụt thực tế sự là bằng không. Do đó, nên loại bỏ  D từ thâm hụt ngân sáchđược báo cáo lạm phát hiệu chỉnh.CHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 10ĐO LƯỜNG YẾU TỐ THỨ NHẤT:Lạm phát Điều chỉnh các thâm hụt cho lạm phát có thể tạosự khác biệt rất lớn, đặc biệt là khi lạm phát cao. Ví dụ: vào năm 1979,thâm hụt danh nghĩa = $ 28 tỷlạm phát = 8.6%nợ = $495 tỷ D = 0.086  $495 tỷ = $43tỷthâm hụt thực tế = $28tỷ  $43tỷ = $15tỷ thặngdưCHƯƠNG 15 Nợ chính phủslide 11404/01/2016ĐO LƯỜNG YẾU TỐ THỨ HAI:Vốn tài sản Hiện nay, thâm hụt = thay đổi trong nợ Tốt hơn, vốn ngân sáchthâm hụt = (sự thay đổi trong nợ)  (sự thay đổi trong tàisản) Ví dụ: giả sử chỉnh phủ bán một tòa nhà văn phòng vàsử dụng số tiền thu được để trả bớt nợ Theo hệ thống hiện hành, thâm hụt sẽ giảm Thuộc vốn ngân sách, thâm hụt ngân sách khôngthay đổi bởi vì giảm trong nợ được bù đắp bởi sựgiảm trong tài sản Vấn đề w/ vốn ngân sách: xác định chi phí chính phủtính là chi phí vốnCHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 12ĐO LƯỜNG YẾU TỐ THỨ BA:Loại bỏ các khoản nợ Theo phương pháp hiện hành thâm hụt loai bỏcác khoản bợ quan trọng của chính phủ Thanh toán lương hưu trong tương lai chonhững người lao động hiện tại của chính phủ. Các khoản thanh toán an ninh xã hội trongtương lai Các khoản nợ phát sinh, ví dụ như: bao gồmtiền gửi của chính phủ liên bang được bảo hiểmkhi các ngân hàng thất bại(Khó có thể gắn giá trị một đồng đô la khoản dưnợ do sự bất định của vốnCHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 13ĐO LƯỜNG YẾU TỐ THỨ TƯ:Chu kỳ kinh doanh Thâm hụt ngân sách thay đổi trong chu kỳ kinhdoanh do tính ổn định tự động (bảo hiểm thấtnghiệp, thuế thu nhập hệ thống) Đây không phải là lỗi đo lường, nhưng khônglàm khó khăn hơn để đánh giá lập trường củachính sách tài khóa Ví dụ, một sự gia tăng thâm hụt do sự suy giảmhoặc sự mở rộng trong chính sách tài khóaCHƯƠNG 15Nợ chính phủslide 145 ...

Tài liệu được xem nhiều: