Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 8 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.44 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 8: Tăng trưởng kinh tế II - Công nghệ, thực nghiệm, và chính sách" cung cấp cho người học các kiến thức: Cách đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình Solow, về chính sách thúc đẩy tăng trưởng, xem xét lý thuyết xem xét lý thuyết, hai mô hình đơn giản trong đó tỷ lệ tiến bộ công nghệ là ngoại sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 8 - TS. Phan Thế Công04/01/2016CHAPTER8Tăng trưởng kinh tế II:Công nghệ, Thực nghiệm, vàChính sáchMACROECONOMICSSIXTH EDITIONN. GREGORY MANKIWPowerPoint® Slides by Ron Cronovich© 2007 Worth Publishers, all rights reservedTrong chương này, ta nghiêncứu… cách đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình Solow về chính sách thúc đẩy tăng trưởng về chủ nghĩa thực nghiệm: xem xét lý thuyếtdựa vào thực tế hai mô hình đơn giản trong đó tỷ lệ tiến bộ côngnghệ là ngoại sinhCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 1Giới thiệuTrong mô hình Solow ở Chương 7, công nghệ sản xuất cố định. thu nhập trên đầu người không đổi trong trạngthái dừng.Cả hai điểm này đều không đúng trên thực tế: 1904-2004: GDP trên đầu người tăng 7,6, hay2% một năm. ví dụ về tiến bộ công nghệ(slide tiếp theo).CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 2104/01/2016Ví dụ về tiến bộ công nghệ Từ 1950 đến 2000, sản lượng ngành nông nghiệp Mỹtăng gần gấp ba lần. Giá máy tính thực tế giảm trung bình 30% một năm trongba thập kỷ qua. Tỷ lệ % hộ gia đình Mỹ có ≥ máy tính:8% năm 1984, 62% năm 2003 1981: 213 máy tính kết nối Internet2000: 60 triệu máy tính kết nối Internet 2001: dung lượng iPod = 5gb, 1000 bài hát. Không thểxem phim Desperate Housewives.2005: dung lượng iPod = 60gb, 15.000 bài hát. Có thểxem phim Desperate Housewives.CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 3Tiến bộ công nghệ trong mô hìnhSolow Một biến mới: E = hiệu quả lao động Giả sử:Tiến bộ công nghệ là tăng thêm lao động:làm tăng hiệu quả lao động tại tỷ lệ ngoại sinh g:g EECHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 4Tiến bộ công nghệ trong mô hìnhSolow Chúng ta viết hàm sản xuất là:Y  F (K , L  E ) trong đó L  E = số lượng nhân công. tăng hiệu quả lao động có tác động giốngnhư đối với tăng lực lượng lao độngCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 5204/01/2016Tiến bộ công nghệ trong mô hìnhSolow Biểu diễn:y = Y/LE = sản lượng trên mỗi nhân công hiệuquảk = K/LE = vốn trên mỗi nhân công hiệu quả Hàm sản xuất cho mỗi nhân công hiệu quả:y = f(k) Tiết kiệm và đầu tư trên mỗi nhân công hiệuquả:s y = s f(k)CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 6Tiến bộ công nghệ trong mô hìnhSolow( + n + g)k = đầu tư hòa vốn:lượng đầu tư cần thiếtnhằm giữ k ổn định.Gồm:  k để thay thế vốn khấu hao n k để cung cấp vốn cho nhân công mới g k để cấp vốn cho nhân công “hiệu quả” mớinhờ tiến bộ công nghệCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 7Tiến bộ công nghệ trong mô hìnhSolowInvestment,break-eveninvestmentk = s f(k)  ( +n +g)k( +n +g ) ksf(k)k*Capital perCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIworker,kslide 8304/01/2016Trạng thái dừng trong mô hình Solowvới tiến bộ công nghệBiếnBiểu tượngTỷ lệ tăngtrưởng trạngthái dừngVốn trên mỗi nhâncông hiệu quảk = K/(LE )0Sản lượng trên mỗinhân công hiệu quảy = Y/(LE )0Sản lượng trênmỗi nhân công(Y/ L) = yEgTổng sản lượngY = yELn+gCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 9Quy tắc Vàngđể xác định vốn Quy tắc Vàng (QTV),biển diễn c* theo k*:Trong tình trạngc* = y* i*dừng QTV, sảnphẩm cận biên= f (k* ) ( + n + g) k*của vốn ròng của* được tối đa hóa khickhấu hao bằng tỷMPK =  + n + glệ tăng dân sốcộng tỷ lệ tiến bộhay,công nghệMPK   = n + gCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 10Tăng trưởng thực nghiệm:Tăng trưởng cân bằng tình trạng dừng trong mô hình Solow thể hiệntăng trưởng cân bằng – nhiều biến tăng cùngmột tỷ lệ. Mô hình Solow dự đoán Y/L và K/L tăng cùngmột tỷ lệ (g), vì vậy K/Y không đổi. điều này đúng trên thực tế. Mô hình Solow dự báo lương thực tế tăng bằngY/L, trong khi giá cho thuê không đổi. điều này cũng đúng trên thực tếCHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 11404/01/2016Tăng trưởng thực nghiệm: Sựhội tụ Mô hình Solow dự báo rằng khi các yếu tố khácgiữ nguyên, các nước nghèo (với Y/L và K/L thấphơn) tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu. Nếu đúng, khoảng cách thu nhập giữa nước giàuvà nghèo sẽ thu hẹp theo thời gian, khiến mứcsống “hội tụ” Trên thực tế, nhiều nước nghèo KHÔNG pháttriển nhanh hơn nước giàu. Có nghĩa là mô hìnhSolow sai?CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIslide 12Tăng trưởng thực nghiệm: Sự hội tụ Theo mô hình Solow các yếu tố khác giữ nguyên,các ngước nghèo (với Y/L và K/L thấp hơn)thường tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu. Kkông, vì các yếu tố khác không thể giữ nguyên. Trong một số nước n/c với tỷ lệ tiết kiệm và tăngdân số như nhau, khoảng cách thu nhập giảmkhoảng 2% một năm. Ở những nước lớn hơn, sau khi kiểm soát sựkhác biệt về tiết kiệm, tăn ...

Tài liệu được xem nhiều: