Bài giảng Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" bao gồm các nội dung sau: Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô; Chương 1. Cung – cầu hàng hóa; Chương 2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; Chương 3. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp; Chương 4. Các loại thị trường trong Kinh tế vi mô. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ NGHỀ: KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…… của hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này được biên soạn theo kế hoạch biên soạn Giáo trình, Bài giảng nội bộ của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Bạc Liêy từng bước chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, do đó các môn học, mô đun được thiết kế thành các tín chỉ cho phù hợp với chương trình đào tạo mới của trường. Trong bối cảnh đó, giáo trình Kinh tế vi mô được biên soạn phục vụ cho việc nghiên cứu học tập nghiên cứu của sinh viên Khoa Kế toán – Quản trị kinh doanh. Kinh tế vi mô là một trong những môn quan trọng của nghành kinh tế và cũng là môn học lý thú đối với những ai quan tâm đến các hoạt động kinh tế. Sự hiểu biết đầy đủ về kinh tế học vi mô có tầm quan trọng đối với việc ra quyết định quản lý, và thấu hiểu các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ. Môn học kinh tế vi mô không chỉ đề cập đến các đơn vị kinh tế riêng lẻ. Nó là một môn kinh tế học cơ bản cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về lý luận và phương pháp kinh tế cho các môn về quản trị doanh nghiệp, là khoa học về sự lựa chọn để giải quyết những vấn đề cơ bản của một doanh nghiệp và là môn học khởi đầu sự nghiên cứu những cơ sở của cung cầu, vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân từ đó suy ra cầu thị trường. Nội dung tiếp theo là nghiên cứu về đặc điểm của sản xuất, chi phí và lợi nhuận. Các chọn lựa tối ưu hoá của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền. Giáo trình Kinh tế vi mô bao gồm các nội dung sau: Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô Chương 1. Cung – cầu hàng hóa Chương 2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Chương 4. Các loại thị trường trong Kinh tế vi mô Tác giả xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến để tác giả có thể hoàn thành giáo trình này. Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của tất cả mọi người để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn. Bạc Liêu, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Mục lục Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô .......................................................... 1 1. Kinh tế vi mô, mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô ..................... 1 1.1 Kinh tế vi mô.................................................................................................... 1 1.2 Kinh tế vĩ mô.................................................................................................... 1 1.3 Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô ........................................... 1 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô ....................... 2 2.1 Đối tượng ......................................................................................................... 2 2.2 Nội dung .......................................................................................................... 2 2.3 Phương pháp nghiên cứu vi mô ...................................................................... 2 3. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô ............................................................ 3 3.1 Sản xuất cái gì .................................................................................................. 3 3.2 Sản xuất như thế nào ........................................................................................ 3 3.3 Sản xuất cho ai ................................................................................................. 4 4. Lý thuyết lựa chọn ............................................................................................ 4 4.1 Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn .................................................. 4 4.2 Phương pháp lựa chọn tối ưu .......................................................................... 4 4.3 Ảnh hưởng của qui luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng tăng, hiệu quả kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu ...................... 6 4.3.1 Ảnh hưởng của qui luật khan hiếm .............................................................. 6 4.3.2 Ảnh hưởng của qui luật lợi suất giảm dần ................................................... 6 4.3.3 Ảnh hưởng của qui luật chi phí cơ hội ngày càng tăng ............................... 6 4.3.4 Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế .................................................................. 6 Chương 1. Cung - Cầu hàng hóa ....................................................................... 9 1. Cầu hàng hoá ..................................................................................................... 9 1.1 Khái niệm cầu ................................................................................................. 9 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ...................................................................... 9 1.3 Hàm số cầu ...................................................................................................... 10 1.4 Biểu cầu ............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: KINH TẾ VI MÔ NGHỀ: KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…… của hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này được biên soạn theo kế hoạch biên soạn Giáo trình, Bài giảng nội bộ của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Bạc Liêy từng bước chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, do đó các môn học, mô đun được thiết kế thành các tín chỉ cho phù hợp với chương trình đào tạo mới của trường. Trong bối cảnh đó, giáo trình Kinh tế vi mô được biên soạn phục vụ cho việc nghiên cứu học tập nghiên cứu của sinh viên Khoa Kế toán – Quản trị kinh doanh. Kinh tế vi mô là một trong những môn quan trọng của nghành kinh tế và cũng là môn học lý thú đối với những ai quan tâm đến các hoạt động kinh tế. Sự hiểu biết đầy đủ về kinh tế học vi mô có tầm quan trọng đối với việc ra quyết định quản lý, và thấu hiểu các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ. Môn học kinh tế vi mô không chỉ đề cập đến các đơn vị kinh tế riêng lẻ. Nó là một môn kinh tế học cơ bản cung cấp cho sinh viên những kiến thức đại cương về lý luận và phương pháp kinh tế cho các môn về quản trị doanh nghiệp, là khoa học về sự lựa chọn để giải quyết những vấn đề cơ bản của một doanh nghiệp và là môn học khởi đầu sự nghiên cứu những cơ sở của cung cầu, vấn đề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân từ đó suy ra cầu thị trường. Nội dung tiếp theo là nghiên cứu về đặc điểm của sản xuất, chi phí và lợi nhuận. Các chọn lựa tối ưu hoá của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền. Giáo trình Kinh tế vi mô bao gồm các nội dung sau: Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô Chương 1. Cung – cầu hàng hóa Chương 2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3. Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Chương 4. Các loại thị trường trong Kinh tế vi mô Tác giả xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến để tác giả có thể hoàn thành giáo trình này. Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của tất cả mọi người để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn. Bạc Liêu, ngày 30 tháng 12 năm 2020 Mục lục Bài mở đầu: Tổng quan về Kinh tế vi mô .......................................................... 1 1. Kinh tế vi mô, mối quan hệ của kinh tế vi mô với kinh tế vĩ mô ..................... 1 1.1 Kinh tế vi mô.................................................................................................... 1 1.2 Kinh tế vĩ mô.................................................................................................... 1 1.3 Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô ........................................... 1 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô ....................... 2 2.1 Đối tượng ......................................................................................................... 2 2.2 Nội dung .......................................................................................................... 2 2.3 Phương pháp nghiên cứu vi mô ...................................................................... 2 3. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô ............................................................ 3 3.1 Sản xuất cái gì .................................................................................................. 3 3.2 Sản xuất như thế nào ........................................................................................ 3 3.3 Sản xuất cho ai ................................................................................................. 4 4. Lý thuyết lựa chọn ............................................................................................ 4 4.1 Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn .................................................. 4 4.2 Phương pháp lựa chọn tối ưu .......................................................................... 4 4.3 Ảnh hưởng của qui luật khan hiếm, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng tăng, hiệu quả kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu ...................... 6 4.3.1 Ảnh hưởng của qui luật khan hiếm .............................................................. 6 4.3.2 Ảnh hưởng của qui luật lợi suất giảm dần ................................................... 6 4.3.3 Ảnh hưởng của qui luật chi phí cơ hội ngày càng tăng ............................... 6 4.3.4 Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế .................................................................. 6 Chương 1. Cung - Cầu hàng hóa ....................................................................... 9 1. Cầu hàng hoá ..................................................................................................... 9 1.1 Khái niệm cầu ................................................................................................. 9 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu ...................................................................... 9 1.3 Hàm số cầu ...................................................................................................... 10 1.4 Biểu cầu ............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Giáo trình nghề Kế toán Tổng quan về Kinh tế vi mô Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Các loại thị trường trong Kinh tế vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 179 0 0 -
229 trang 177 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 162 0 0