Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô gồm có 8 bài học với các nội dung kiến thức như sau: Giới thiệu Kinh tế vi mô; cầu, cung và cân bằng thị trường; lý thuyết hành vi người tiêu dùng; cầu cá nhân và cầu thị trường; lý thuyết sản xuất; chi phí sản xuất; tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền; phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài BảoThe EUH Bài giảng kinh tế Vi mô Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường Bài 5: Lý thuyết sản xuất Bài 6: Chi phí sản xuất Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ. Hoai Bao 1 Bài 1 Giới thiệu Kinh tế Vi mô Nguyễn Hoài Bảo 8 March 2007 Hoai Bao 2http://baohoai.googlepages.com/ 1 KILOBOOK.comThe EUH Nội dung hôm nay Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học – Kinh tế học là gì? – Kinh tế vi mô là gì? – Kinh tế vi mô “cũ” và “mới” Giới thiệu nội dung môn học – Các bài giảng – Sách và tài liệu tham khảo Hoai Bao 3 Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources) Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người. Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc. Hoai Bao 4http://baohoai.googlepages.com/ 2 KILOBOOK.comThe EUH Phạm vi của Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Hoai Bao 5 Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô (Micro) Sản xuất/sản Những mức giá Phân phối thu Việt làm trong lượng trong từng riêng lẽ của từng nhập và của cải từng ngành hoặc ngành hoặc từng sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp Bao nhiêu thép? Giá thép Tiền lương trong Việc làm trong Bao nhiêu gạo? Giá gạo ngành thép nghành thép Bao nhiêu ôtô? Giá ôtô Tiền lương tối Số lao động thiểu trong một hãng Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất lượng quốc gia quát trong nền gia nghiệp trong tòan kinh tế bộ nền kinh tế Tổng sản lượng quốc gia. Giá tiêu dùng Tổng số nhân Tăng trưởng Giá sản xuất Tổng mức lợi dụng Tỷ lệ lạm phát nhận của các Tỷ lệ thất nghiệp doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài BảoThe EUH Bài giảng kinh tế Vi mô Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường Bài 5: Lý thuyết sản xuất Bài 6: Chi phí sản xuất Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ. Hoai Bao 1 Bài 1 Giới thiệu Kinh tế Vi mô Nguyễn Hoài Bảo 8 March 2007 Hoai Bao 2http://baohoai.googlepages.com/ 1 KILOBOOK.comThe EUH Nội dung hôm nay Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học – Kinh tế học là gì? – Kinh tế vi mô là gì? – Kinh tế vi mô “cũ” và “mới” Giới thiệu nội dung môn học – Các bài giảng – Sách và tài liệu tham khảo Hoai Bao 3 Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources) Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người. Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực. Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc. Hoai Bao 4http://baohoai.googlepages.com/ 2 KILOBOOK.comThe EUH Phạm vi của Kinh tế học Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia. Hoai Bao 5 Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Vi mô (Micro) Sản xuất/sản Những mức giá Phân phối thu Việt làm trong lượng trong từng riêng lẽ của từng nhập và của cải từng ngành hoặc ngành hoặc từng sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp Bao nhiêu thép? Giá thép Tiền lương trong Việc làm trong Bao nhiêu gạo? Giá gạo ngành thép nghành thép Bao nhiêu ôtô? Giá ôtô Tiền lương tối Số lao động thiểu trong một hãng Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất lượng quốc gia quát trong nền gia nghiệp trong tòan kinh tế bộ nền kinh tế Tổng sản lượng quốc gia. Giá tiêu dùng Tổng số nhân Tăng trưởng Giá sản xuất Tổng mức lợi dụng Tỷ lệ lạm phát nhận của các Tỷ lệ thất nghiệp doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Cân bằng thị trường Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Lý thuyết sản xuất Chi phí sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
78 trang 266 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 190 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0