Bài giảng Kinh tế vi mô: Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại - Vũ Thành Tự Anh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại thảo luận về nguyên nhân cá nhân, công ty, và các quốc gia trao đổi thương mại với nhau; mô thức thương mại; lợi ích từ thương mại; nguồn gốc của lợi ích; phân bổ lợi ích;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại - Vũ Thành Tự Anh KINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG SỰ TƯƠNG THUỘC VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI Vũ Thành Tự Anh Nội dung trình bày Tại sao cá nhân, công ty, và các quốc gia trao đổi thương mại với nhau? Mô thức thương mại: Ai xuất khẩu cái gì Lợi ích từ thương mại: • Trong điều kiện nào sẽ có lợi? • Lợi ích tĩnh, lợi ích động • Nguồn gốc của lợi ích • Lợi ích được phân bổ như thế nào? 2 1Quan sát về hoạt động thương mại Thương mại xuất hiện khi nền kinh tế thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp Thương mại tồn tại phổ biến giữa các cá nhân, hộ gia đình, công ty, và quốc gia Những nước nghèo, năng suất thấp cũng xuất khẩu; những nước giàu, năng suất cao cũng nhập khẩu Thương mại ngày càng phát triển và mang nhiều hình thức mới. 3 Giải thích hoạt động thương mại Mô hình của David Ricardo (1817) Yếu tố quyết định thương mại: công nghệ Lợi thế tuyệt đối sv. Lợi thế tương đối Sản xuất - tiêu dùng trước và sau thương mại Giá cả và phân phối lợi ích từ thương mại Ví dụ minh họa: 4 2Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt RauSố giờ cần thiết để 1 1/4 1/3 1/2sản xuất 1 kgSố kg sản xuất được 8 32 24 16trong 8 giờ Lợi thế tuyệt đối: Năng suất cao hơn 5Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt RauSản xuất và tiêudùng khi chưa có TMKhi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùngLợi ích từ TM 6 3Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Sản xuất và tiêu dùng khi chưa có TM Khi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùng Lợi ích từ TM 7Lợi thế tương đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Số giờ cần thiết để 1 1/4 1/3 1/6 sản xuất 1 kg Số kg sản xuất được 8 32 24 48 trong 8 giờ Lợi thế tương đối (so sánh): Chi phí cơ hội 8 4Lợi thế tương đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Sản xuất và tiêu dùng khi chưa có TM Khi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùng Lợi ích từ TM 9 Tóm tắt kết quả Thương mại tự do đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia Yếu tố quyết định thương mại: Công nghệ (năng suất) Mô thức sản xuất và thương mại: • Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh 10 5 Thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc và Thế giới (% GDP) 5% 0%-5%-10%-15% Trung Quốc Các nước khác-20% Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê 11Cơ cấu xuất khẩu sang Trung Quốc 100% 90% 80% Công nghệ cao 70% 60% Công nghệ trung bình 50% Công nghệ thấp 40% 30% Tài nguyên 20% 10% Hàng cơ bản 0% 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Nguồn: Tính toán từ UN Comtrade (comtrade.un.org) 12 6Cơ cấu nhập khẩu từ Trung Quốc 100% 90% 80% 70% Công nghệ cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Sự tương thuộc và lợi ích từ thương mại - Vũ Thành Tự Anh KINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG SỰ TƯƠNG THUỘC VÀ LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI Vũ Thành Tự Anh Nội dung trình bày Tại sao cá nhân, công ty, và các quốc gia trao đổi thương mại với nhau? Mô thức thương mại: Ai xuất khẩu cái gì Lợi ích từ thương mại: • Trong điều kiện nào sẽ có lợi? • Lợi ích tĩnh, lợi ích động • Nguồn gốc của lợi ích • Lợi ích được phân bổ như thế nào? 2 1Quan sát về hoạt động thương mại Thương mại xuất hiện khi nền kinh tế thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp Thương mại tồn tại phổ biến giữa các cá nhân, hộ gia đình, công ty, và quốc gia Những nước nghèo, năng suất thấp cũng xuất khẩu; những nước giàu, năng suất cao cũng nhập khẩu Thương mại ngày càng phát triển và mang nhiều hình thức mới. 3 Giải thích hoạt động thương mại Mô hình của David Ricardo (1817) Yếu tố quyết định thương mại: công nghệ Lợi thế tuyệt đối sv. Lợi thế tương đối Sản xuất - tiêu dùng trước và sau thương mại Giá cả và phân phối lợi ích từ thương mại Ví dụ minh họa: 4 2Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt RauSố giờ cần thiết để 1 1/4 1/3 1/2sản xuất 1 kgSố kg sản xuất được 8 32 24 16trong 8 giờ Lợi thế tuyệt đối: Năng suất cao hơn 5Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt RauSản xuất và tiêudùng khi chưa có TMKhi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùngLợi ích từ TM 6 3Lợi thế tuyệt đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Sản xuất và tiêu dùng khi chưa có TM Khi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùng Lợi ích từ TM 7Lợi thế tương đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Số giờ cần thiết để 1 1/4 1/3 1/6 sản xuất 1 kg Số kg sản xuất được 8 32 24 48 trong 8 giờ Lợi thế tương đối (so sánh): Chi phí cơ hội 8 4Lợi thế tương đối và lợi ích từ thương mại Giáp Ất Thịt Rau Thịt Rau Sản xuất và tiêu dùng khi chưa có TM Khi có thương mại Sản xuất Trao đổi (P= __ ) Tiêu dùng Lợi ích từ TM 9 Tóm tắt kết quả Thương mại tự do đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia Yếu tố quyết định thương mại: Công nghệ (năng suất) Mô thức sản xuất và thương mại: • Chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh 10 5 Thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc và Thế giới (% GDP) 5% 0%-5%-10%-15% Trung Quốc Các nước khác-20% Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê 11Cơ cấu xuất khẩu sang Trung Quốc 100% 90% 80% Công nghệ cao 70% 60% Công nghệ trung bình 50% Công nghệ thấp 40% 30% Tài nguyên 20% 10% Hàng cơ bản 0% 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Nguồn: Tính toán từ UN Comtrade (comtrade.un.org) 12 6Cơ cấu nhập khẩu từ Trung Quốc 100% 90% 80% 70% Công nghệ cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế học Sự tương thuộc Lợi ích từ thương mại Mô thức thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 540 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
38 trang 239 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 227 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 224 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0