Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia trình bày các nội dung về đo lường sản lượng quốc gia. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia trong hệ thống tài khoản quốc gia. Các đồng nhất thức vĩ mô cơ bản. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích và dễ hiểu. Chúc các bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia Chương 2 Đo lường sản lượng quốc giaTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG A. Đo lường sản lượng quốc gia B. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia trong hệ thống tài khoản quốc gia. C. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản.Trần Thị Minh Ngọc 2 A. Đo lường sản lượng quốc gia 1. Các khái niệm 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tế 3. Các phương pháp tính GDPTrần Thị Minh Ngọc 3 1. Các khái niệmTrần Thị Minh Ngọc 4 Các khái niệm • Khấu hao (Depreciation – De): là sự hao mòn giá trị của tài sản cố định theo thời gian. • Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền mua hàng tư bản mới và chênh lệch tồn kho. • Đầu tư ròng ( Net investment – In): là tổng đầu tư trừ khấu hao. In I DeTrần Thị Minh Ngọc 5 Các khái niệm • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI): là lượng thu nhập của hộ gia đình sau khi trừ thuế trực thu và cộng các khoản chuyển nhượng, gồm 2 phần: • Tiêu dùng (Consumption – C): là lượng tiền chi cho hàng tiêu dùng. • Tiết kiệm (Saving– S): là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng. DI C STrần Thị Minh Ngọc 6 Các khái niệm • Thuế (Tax – Tx): là khoản đóng góp bắt buộc của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cho chính phủ nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. • Thuế trực thu (Direct Tax – Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản chịu thuế của người nộp thuế. Vd: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất… • Thuế gián thu (Indirect Tax – Ti): là loại thuế đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu TX Td TiTrần Thị Minh Ngọc 7 Các khái niệm • Chi mua hh-dv của chính phủ (Government Spending–G): gồm − Chi tiêu dùng của chính phủ (Cg): trả lương công chức, quốc phòng, cảnh sát… − Chi đầu tư chính phủ (Ig): xây dựng cơ sở hạ tầng, xây trường học… • Chi chuyển nhượng (Transfer Payment – Tr): là khoản chi của chính phủ không cần hh-dv đối ứng, như lương hưu, trợ cấp, bù lỗ…Trần Thị Minh Ngọc 8 Các khái niệm • Thuế ròng (Net tax – T): là phần còn lại của thuế sau khi trừ đi chi chuyển nhượng. T Td Ti Tr Tx TrTrần Thị Minh Ngọc 9 Các khái niệm • Xuất khẩu (Export – X): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. • Nhập khẩu (Import – Z): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước. • Xuất khẩu ròng (Net Export – NX): là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thể hiện cán cân thương mại.Trần Thị Minh Ngọc NX X Z 10 Các khái niệm • Tiền lương (Wage – W): là thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. • Tiền thuê (Rent – R): là thu nhập nhận được do cho thuê tài sản. • Tiền lãi (Interest – i): là thu nhập nhận được do cho vay. • Lợi nhuận ( Profit – Pr): chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.Trần Thị Minh Ngọc 11 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tếTrần Thị Minh Ngọc 12 Sơ đồ chu chuyển kinh tế Các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế: • Hộ gia đình • Doanh nghiệp • Chính phủ • Nước ngoàiTrần Thị Minh Ngọc 13 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Hộ gia đình: − Cung ứng yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai…). − Nhận thu nhập (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Chi tiêu mua hh-dv tiêu dùng. − Tiết kiệm.Trần Thị Minh Ngọc 14 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Doanh nghiệp: − Sản xuất kinh doanh hh-dv. − Nhận thu nhập từ bán hh-dv. − Trả thu nhập cho yếu tố sản xuất (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Vay vốn đầu tư.Trần Thị Minh Ngọc 15 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Chính phủ: − Thu thuế − Chi trợ cấp − Chi tiêu mua hh-dv − Vay tiền tài trợ thâm hụt ngân sáchTrần Thị Minh Ngọc 16 Sơ đồ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia Chương 2 Đo lường sản lượng quốc giaTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG A. Đo lường sản lượng quốc gia B. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia trong hệ thống tài khoản quốc gia. C. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản.Trần Thị Minh Ngọc 2 A. Đo lường sản lượng quốc gia 1. Các khái niệm 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tế 3. Các phương pháp tính GDPTrần Thị Minh Ngọc 3 1. Các khái niệmTrần Thị Minh Ngọc 4 Các khái niệm • Khấu hao (Depreciation – De): là sự hao mòn giá trị của tài sản cố định theo thời gian. • Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền mua hàng tư bản mới và chênh lệch tồn kho. • Đầu tư ròng ( Net investment – In): là tổng đầu tư trừ khấu hao. In I DeTrần Thị Minh Ngọc 5 Các khái niệm • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI): là lượng thu nhập của hộ gia đình sau khi trừ thuế trực thu và cộng các khoản chuyển nhượng, gồm 2 phần: • Tiêu dùng (Consumption – C): là lượng tiền chi cho hàng tiêu dùng. • Tiết kiệm (Saving– S): là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng. DI C STrần Thị Minh Ngọc 6 Các khái niệm • Thuế (Tax – Tx): là khoản đóng góp bắt buộc của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cho chính phủ nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. • Thuế trực thu (Direct Tax – Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản chịu thuế của người nộp thuế. Vd: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất… • Thuế gián thu (Indirect Tax – Ti): là loại thuế đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu TX Td TiTrần Thị Minh Ngọc 7 Các khái niệm • Chi mua hh-dv của chính phủ (Government Spending–G): gồm − Chi tiêu dùng của chính phủ (Cg): trả lương công chức, quốc phòng, cảnh sát… − Chi đầu tư chính phủ (Ig): xây dựng cơ sở hạ tầng, xây trường học… • Chi chuyển nhượng (Transfer Payment – Tr): là khoản chi của chính phủ không cần hh-dv đối ứng, như lương hưu, trợ cấp, bù lỗ…Trần Thị Minh Ngọc 8 Các khái niệm • Thuế ròng (Net tax – T): là phần còn lại của thuế sau khi trừ đi chi chuyển nhượng. T Td Ti Tr Tx TrTrần Thị Minh Ngọc 9 Các khái niệm • Xuất khẩu (Export – X): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. • Nhập khẩu (Import – Z): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước. • Xuất khẩu ròng (Net Export – NX): là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thể hiện cán cân thương mại.Trần Thị Minh Ngọc NX X Z 10 Các khái niệm • Tiền lương (Wage – W): là thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. • Tiền thuê (Rent – R): là thu nhập nhận được do cho thuê tài sản. • Tiền lãi (Interest – i): là thu nhập nhận được do cho vay. • Lợi nhuận ( Profit – Pr): chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.Trần Thị Minh Ngọc 11 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tếTrần Thị Minh Ngọc 12 Sơ đồ chu chuyển kinh tế Các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế: • Hộ gia đình • Doanh nghiệp • Chính phủ • Nước ngoàiTrần Thị Minh Ngọc 13 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Hộ gia đình: − Cung ứng yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai…). − Nhận thu nhập (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Chi tiêu mua hh-dv tiêu dùng. − Tiết kiệm.Trần Thị Minh Ngọc 14 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Doanh nghiệp: − Sản xuất kinh doanh hh-dv. − Nhận thu nhập từ bán hh-dv. − Trả thu nhập cho yếu tố sản xuất (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Vay vốn đầu tư.Trần Thị Minh Ngọc 15 Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Chính phủ: − Thu thuế − Chi trợ cấp − Chi tiêu mua hh-dv − Vay tiền tài trợ thâm hụt ngân sáchTrần Thị Minh Ngọc 16 Sơ đồ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Kinh tế học đại cương Kinh tế lượng Kinh tế học vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Nghiên cứu kinh tế Đo lường sản lượng quốc giaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 752 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 744 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 597 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 564 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
38 trang 258 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 246 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 239 6 0