Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 5 Tổng cung - Tổng cầu
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là mô hình kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế học dùng để nghiên cứu những dao động trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế. Tập trung quan sát 2 yếu tố: Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực. Mức giá chung tính bằng CPI hoặc GDP khử lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 5 Tổng cung - Tổng cầu Chương 5 TỔNG CUNG – TỔNG CẦUTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG • Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là mô hình kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế học dùng để nghiên cứu những dao động trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế. • Tập trung quan sát 2 yếu tố: – Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực. – Mức giá chung tính bằng CPI hoặc GDP khử lạm phát.Trần Thị Minh Ngọc 2 NỘI DUNG 1. Đường tổng cầu - AD 2. Đường tổng cung - AS 3. Trạng thái cân bằng tổng cung – tổng cầu 4. Chính sách ổn định hóa nền kinh tếTrần Thị Minh Ngọc 3 1. Đường tổng cầu - ADTrần Thị Minh Ngọc 4 Đường tổng cầu - AD Khái niệm: • Tổng cầu (Aggregate Demand – AD): là tổng khối lượng hh-dv mà các chủ thể kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài) muốn mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định. • Đường tổng cầu theo giá: phản ánh mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng lượng hh-dv mà các chủ thể kinh tế muốn mua. AD=f(P)Trần Thị Minh Ngọc 5 Đường tổng cầu - ADĐường AD dốc xuống: AD = C + I + G + NX• G = Const• P↓ → C↑ → AD↑• P↓ → r↓ → I↑ → AD↑• P↓ → hh-dv trong nước cạnh tranh hơn → X↑ và Z↓ → NX↑ → AD↑=> Tổng cầu và mức giá chung có mối quan hệ nghịch biến.=> Đường tổng cầu dốc xuống.Trần Thị Minh Ngọc 6 Đường tổng cầu - AD P AD = f(P) Khi mức giá chung thay đổi => có sự trượt dọc trên trường AD. P1 A B P2 Y1 Y2 YTrần Thị Minh Ngọc 7 Đường tổng cầu - AD Sự dịch chuyển của đường AD: • Khi các yếu tố khác với mức giá chung thay đổi làm tổng lượng cầu hh-dv trong nền kinh tế thay đổi tại mọi mức giá chung thì đường AD dịch chuyển: − Tổng cầu tăng -> đường AD dịch chuyển sang phải. − Tổng cầu giảm -> đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 8 Đường tổng cầu - AD Sự dịch chuyển của đường AD: P AD2 P AD1 AD1 AD2 A2 B1 P P A1 B2 Y1 Y2 Y Y2 Y1 YTrần Thị Minh Ngọc 9 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: • Chi tiêu dùng (C) • Chi đầu tư (I) • Chi tiêu của chính phủ (G) • Xuất khẩu ròng (NX)Trần Thị Minh Ngọc 10 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Chi tiêu dùng (C): • Giảm thuế, thị trường chứng khoán bùng nổ… → Cá nhân và hộ gia đình tăng chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Tăng thuế, thị trường chứng khoán đi xuống… → Cá nhân và hộ gia đình giảm chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 11 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Đầu tư (I): • Kỳ vọng lạc quan, r↓ vì SM↑… → DN tăng đầu tư → đường AD dịch chuyển sang phải. • Kỳ vọng bi quan, r↑ vì SM↓ … → DN giảm đầu tư → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 12 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Chi tiêu của chính phủ (G): • Tăng chi lương bộ máy công chức, tăng chi xây dựng cơ sở hạ tầng… → Chính phủ tăng chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Giảm chi lương bộ máy công chức, giảm chi xây dựng cơ sở hạ tầng… → Chính phủ giảm chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 13 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Xuất khẩu ròng (NX): • Nước ngoài tăng trưởng, đồng tiền trong nước mất giá… → Xuất khẩu ròng tăng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Nước ngoài suy thoái, đồng tiền trong nước lên giá … → Xuất khẩu ròng giảm → đường AD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 5 Tổng cung - Tổng cầu Chương 5 TỔNG CUNG – TỔNG CẦUTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG • Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là mô hình kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế học dùng để nghiên cứu những dao động trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế. • Tập trung quan sát 2 yếu tố: – Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực. – Mức giá chung tính bằng CPI hoặc GDP khử lạm phát.Trần Thị Minh Ngọc 2 NỘI DUNG 1. Đường tổng cầu - AD 2. Đường tổng cung - AS 3. Trạng thái cân bằng tổng cung – tổng cầu 4. Chính sách ổn định hóa nền kinh tếTrần Thị Minh Ngọc 3 1. Đường tổng cầu - ADTrần Thị Minh Ngọc 4 Đường tổng cầu - AD Khái niệm: • Tổng cầu (Aggregate Demand – AD): là tổng khối lượng hh-dv mà các chủ thể kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài) muốn mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định. • Đường tổng cầu theo giá: phản ánh mối quan hệ giữa mức giá chung và tổng lượng hh-dv mà các chủ thể kinh tế muốn mua. AD=f(P)Trần Thị Minh Ngọc 5 Đường tổng cầu - ADĐường AD dốc xuống: AD = C + I + G + NX• G = Const• P↓ → C↑ → AD↑• P↓ → r↓ → I↑ → AD↑• P↓ → hh-dv trong nước cạnh tranh hơn → X↑ và Z↓ → NX↑ → AD↑=> Tổng cầu và mức giá chung có mối quan hệ nghịch biến.=> Đường tổng cầu dốc xuống.Trần Thị Minh Ngọc 6 Đường tổng cầu - AD P AD = f(P) Khi mức giá chung thay đổi => có sự trượt dọc trên trường AD. P1 A B P2 Y1 Y2 YTrần Thị Minh Ngọc 7 Đường tổng cầu - AD Sự dịch chuyển của đường AD: • Khi các yếu tố khác với mức giá chung thay đổi làm tổng lượng cầu hh-dv trong nền kinh tế thay đổi tại mọi mức giá chung thì đường AD dịch chuyển: − Tổng cầu tăng -> đường AD dịch chuyển sang phải. − Tổng cầu giảm -> đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 8 Đường tổng cầu - AD Sự dịch chuyển của đường AD: P AD2 P AD1 AD1 AD2 A2 B1 P P A1 B2 Y1 Y2 Y Y2 Y1 YTrần Thị Minh Ngọc 9 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: • Chi tiêu dùng (C) • Chi đầu tư (I) • Chi tiêu của chính phủ (G) • Xuất khẩu ròng (NX)Trần Thị Minh Ngọc 10 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Chi tiêu dùng (C): • Giảm thuế, thị trường chứng khoán bùng nổ… → Cá nhân và hộ gia đình tăng chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Tăng thuế, thị trường chứng khoán đi xuống… → Cá nhân và hộ gia đình giảm chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 11 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Đầu tư (I): • Kỳ vọng lạc quan, r↓ vì SM↑… → DN tăng đầu tư → đường AD dịch chuyển sang phải. • Kỳ vọng bi quan, r↑ vì SM↓ … → DN giảm đầu tư → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 12 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Chi tiêu của chính phủ (G): • Tăng chi lương bộ máy công chức, tăng chi xây dựng cơ sở hạ tầng… → Chính phủ tăng chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Giảm chi lương bộ máy công chức, giảm chi xây dựng cơ sở hạ tầng… → Chính phủ giảm chi tiêu dùng → đường AD dịch chuyển sang trái.Trần Thị Minh Ngọc 13 Đường tổng cầu - AD Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển: Xuất khẩu ròng (NX): • Nước ngoài tăng trưởng, đồng tiền trong nước mất giá… → Xuất khẩu ròng tăng → đường AD dịch chuyển sang phải. • Nước ngoài suy thoái, đồng tiền trong nước lên giá … → Xuất khẩu ròng giảm → đường AD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Kinh tế vi mô Bài giảng tổng cung Bài giảng tổng cầu Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 212 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0