Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp trình bày 3 nội dung cơ bản: lạm phát, thất nghiệp và đường cong Phililips. Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên bản GDP).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp Chương 6 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG 1. Lạm phát 2. Thất nghiệp 3. Đường cong PhillipsTrần Thị Minh Ngọc 2 1. Lạm phátTrần Thị Minh Ngọc 3 Lạm phát • Khái niệm • Phân loại • Nguyên nhân • Tác động • Biện pháp chống lạm phátTrần Thị Minh Ngọc 4 Lạm phát Khái niệm: • Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian. • Giảm lạm phát (disinflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian, nhưng với tốc độ thấp hơn trước (Tỷ lệ lạm phát > 0). • Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục theo thời gian (Tỷ lệ lạm phát < 0).Trần Thị Minh Ngọc 5 Lạm phát Khái niệm: • Mức giá chung (price level): là giá trung bình của nhiều loại hh-dv. Giá trung bình được đo bằng chỉ số giá. • Chỉ số giá (price index): là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá cả hh-dv của một năm nào đó so với năm gốc. Vd: Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index – CPI), chỉ số giá sản xuất (producer price index – PPI), chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator)Trần Thị Minh Ngọc 6 Lạm phát Khái niệm: • Tỷ lệ lạm phát: phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả theo thời gian, được do lường bằng tỉ lệ phần trăm biến động của chỉ số giá. Price index (t) - Price index (t - 1) If *100 Price index (t - 1)Trần Thị Minh Ngọc 7 Lạm phát Khái niệm: • Các loại chỉ số giá: – Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI): tính cho các mặt hàng tiêu dùng chính. – Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI): tính cho hh-dv được các doanh nghiệp mua vào phục vụ cho sản xuất. – Chỉ số giá toàn bộ: là chỉ số khử lạm phát GDP (GDPdeflator) tính cho toàn bộ hh-dv cuối cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ của 1 nước.Trần Thị Minh Ngọc 8 Lạm phát Khái niệm: Các loại chỉ số giá qi0 .pit CPIt,PPIt qi0 .pi0 qio: khối lượng sản phẩm i tiêu dùng ở năm gốc pio: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc pit: đơn giá sản phẩm i ở năm tTrần Thị Minh Ngọc 9 Lạm phát Khái niệm: Các loại chỉ số giá t t GDPdeflator nominal GDP t q .p i i t t 0 real GDP q .p i i qit: khối lượng sản phẩm i sản xuất ở năm t pio: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc pit: đơn giá sản phẩm i ở năm tTrần Thị Minh Ngọc 10 Lạm phát Phân loại: • Lạm phát vừa phải (Moderate inflation): là loại lạm phát một chữ số (single-digit) một năm, giá cả tăng chậm dưới 10%. • Lạm phát phi mã (Galloping inflation): là loại lạm phát hai hay ba chữ số (20%, 200%...) một năm. Đồng tiền mất giá nhanh chóng. • Siêu lạm phát (Hyperinflation): là loại lạm phát vượt ngoài tầm kiểm soát. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng.Trần Thị Minh Ngọc 11 Lạm phát Phân loại:Trần Thị Minh Ngọc 12 Lạm phát Nguyên nhân: Lạm phát do cầu: – Được gọi là lạm phát do cầu kéo (demand-pull inflation). – Xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu khi tổng cung không đổi hoặc tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung. – Đường AD dịch chuyển sang phải làm sản lượng và mức giá chung cùng tăng.Trần Thị Minh Ngọc 13 Lạm phát Nguyên nhân: Lạm phát do cầu: P YP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 6 Lạm phát và thất nghiệp Chương 6 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆPTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG 1. Lạm phát 2. Thất nghiệp 3. Đường cong PhillipsTrần Thị Minh Ngọc 2 1. Lạm phátTrần Thị Minh Ngọc 3 Lạm phát • Khái niệm • Phân loại • Nguyên nhân • Tác động • Biện pháp chống lạm phátTrần Thị Minh Ngọc 4 Lạm phát Khái niệm: • Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian. • Giảm lạm phát (disinflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian, nhưng với tốc độ thấp hơn trước (Tỷ lệ lạm phát > 0). • Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục theo thời gian (Tỷ lệ lạm phát < 0).Trần Thị Minh Ngọc 5 Lạm phát Khái niệm: • Mức giá chung (price level): là giá trung bình của nhiều loại hh-dv. Giá trung bình được đo bằng chỉ số giá. • Chỉ số giá (price index): là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá cả hh-dv của một năm nào đó so với năm gốc. Vd: Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index – CPI), chỉ số giá sản xuất (producer price index – PPI), chỉ số khử lạm phát GDP (GDP deflator)Trần Thị Minh Ngọc 6 Lạm phát Khái niệm: • Tỷ lệ lạm phát: phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả theo thời gian, được do lường bằng tỉ lệ phần trăm biến động của chỉ số giá. Price index (t) - Price index (t - 1) If *100 Price index (t - 1)Trần Thị Minh Ngọc 7 Lạm phát Khái niệm: • Các loại chỉ số giá: – Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI): tính cho các mặt hàng tiêu dùng chính. – Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI): tính cho hh-dv được các doanh nghiệp mua vào phục vụ cho sản xuất. – Chỉ số giá toàn bộ: là chỉ số khử lạm phát GDP (GDPdeflator) tính cho toàn bộ hh-dv cuối cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ của 1 nước.Trần Thị Minh Ngọc 8 Lạm phát Khái niệm: Các loại chỉ số giá qi0 .pit CPIt,PPIt qi0 .pi0 qio: khối lượng sản phẩm i tiêu dùng ở năm gốc pio: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc pit: đơn giá sản phẩm i ở năm tTrần Thị Minh Ngọc 9 Lạm phát Khái niệm: Các loại chỉ số giá t t GDPdeflator nominal GDP t q .p i i t t 0 real GDP q .p i i qit: khối lượng sản phẩm i sản xuất ở năm t pio: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc pit: đơn giá sản phẩm i ở năm tTrần Thị Minh Ngọc 10 Lạm phát Phân loại: • Lạm phát vừa phải (Moderate inflation): là loại lạm phát một chữ số (single-digit) một năm, giá cả tăng chậm dưới 10%. • Lạm phát phi mã (Galloping inflation): là loại lạm phát hai hay ba chữ số (20%, 200%...) một năm. Đồng tiền mất giá nhanh chóng. • Siêu lạm phát (Hyperinflation): là loại lạm phát vượt ngoài tầm kiểm soát. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng.Trần Thị Minh Ngọc 11 Lạm phát Phân loại:Trần Thị Minh Ngọc 12 Lạm phát Nguyên nhân: Lạm phát do cầu: – Được gọi là lạm phát do cầu kéo (demand-pull inflation). – Xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu khi tổng cung không đổi hoặc tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung. – Đường AD dịch chuyển sang phải làm sản lượng và mức giá chung cùng tăng.Trần Thị Minh Ngọc 13 Lạm phát Nguyên nhân: Lạm phát do cầu: P YP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Kinh tế lượng Kinh tế học vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Nghiên cứu kinh tế Tổng quan lạm phát Bài giảng thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 225 6 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 164 0 0