Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 7 Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.41 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của chương 7 Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở gồm cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế. Khái niệm về thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán. Các chính sách ngoại thương..Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích và dễ hiểu. Chúc các bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô ( Trần Thị Minh Ngọc) - Chương 7 Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở Chương 7 PHÂN TÍCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞTrần Thị Minh Ngọc 1 NỘI DUNG 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế 2. Thị trường ngoại hối 3. Cán cân thanh toán 4. Chính sách ngoại thương 5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mởTrần Thị Minh Ngọc 2 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tếTrần Thị Minh Ngọc 3 Lợi thế một chiều của phái Trọng Thương• Coi trọng xuất nhập khẩu và chủ trương một cán cân thương mại thặng dư.• Chú ý đến xuất khẩu.• Thực hiện độc quyền mậu dịch.• Tiến hành bảo hộ mậu dịch.• Quý kim đại diện cho sự giàu có của quốc gia. Trần Thị Minh Ngọc 4 Lợi thế một chiều của phái Trọng Thương Thương Vàng bạc Chính mại quốc là tài sản phủ can thiệp tế là zero quốc gia sum game Tích lũy vàng bạc Hạn chế bằng NK, kích ngoại thích XK thươngTrần Thị Minh Ngọc 5 Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith • Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. • Chuyên môn hóa sản xuấn sản phẩm mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.Trần Thị Minh Ngọc 6 Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith • Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. • Chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.Trần Thị Minh Ngọc 7 Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Anh Bồ Vải (C) Rượu (W) Vải (C) Rượu (W)Lao động/đơn vị sản lượng 1 1,25 1,25 1 Sản lượng/lao động 1 0,8 0,8 1 • Anh có lợi thế tuyệt tối về sản xuất vải • Bồ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất rượu 8 Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Anh Bồ Thế giới Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu (C) (W) (C) (W) (C) (W)Lao động/đvsl 1 1,25 1,25 1Sản lượng/lđ 1 0,8 0,8 1 Tự cung tự cấp Lao động 500 500 500 500 1.000 1.000 Sản lượng 500 400 400 500 900 900 Thương mại quốc tế Lao động 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000 Sản lượng 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000 9 Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo • Một nước có Lợi thế tương đối (comparative advantage) so với nước khác nếu nước đó sản xuất hàng hóa với chi phí thấp hơn khi so sánh qua loại hàng hóa khác. • Cơ sở của lợi thế tương đối là sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia. • Mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mình có năng suất lao động cao hơn tương đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại.Trần Thị Minh Ngọc 10 Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo Sản lượng/giờ lao động Quốc gia Rượu (W) Vải (C) US 40 chai 40 m UK 20 chai 10 mTheo A.Smith: US có lợi thế tuyệt đối trong việc sx 2 sảnphẩm => không có cơ sở thương mại quốc tế.Theo D.Ricardo: US có lợi thế tuyệt đối lớn hơn khi sx C,UK ít yếu thế hơn khi sx W => mỗi nước nên chuyên mônhóa sx và xk sản phẩm mình có lợi thế tương đối. 11 2. Thị ...

Tài liệu được xem nhiều: