Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng trình bày kỹ năng bảo vệ trẻ em và kỹ năng làm việc với trẻ em, phân tích, đánh giá rủi ro Bảo vệ Trẻ em (Động chạm an toàn, ko an toàn, động chạm gây bối rối). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng bảo vệ trẻ em và kỹ năng làm việc với trẻ em
Quảng Ninh, tháng 5 năm
2018
1
09/19/18
Bài 1
KỸ NĂNG
BẢO VỆ TRẺ EM
Ôn lại nội dung phần học trước
•Hãy liệt kê các nội
dung đã được học ở
phần trước?
TÓM TẮT
• Khung pháp lý & văn hoá cho vấn đề BVTE
• Các rào cản đối với công tác BVTE (Ko biết
phải BC ai, thiếu tự tin, sợ bị trả thù/mất việc
làm, ko nắm được quy trình, thờ ơ thiếu trách
nhiệm…)
• Phân tích, đánh giá rủi ro Bảo vệ Trẻ em (Động
chạm an toàn, ko an toàn, động chạm gây bối
rối)
• Các chiến lược phòng ngừa: N. sự, T.thôn; Bộ
Quy tắc ứng xử, Quản lý trường hợp, quản lý
ca; xây dựng chính sách BVTE của tổ chức Hội
BẢO VỆ TRẺ EM
(Phần tiếp theo)
BẢO VỆ TRẺ EM
THÔNG QUA SỰ
THAM GIA CỦA
TRẺ EM
SỰ THAM
GIA CỦA
TRẺ EM?
•Trong các tình huống
sau, tình huống nào thể
hiện có sự tham gia của
trẻ em?
TÌNH HUỐNG 1
•Ban giám hiệu của một trường học
đã khuyến khích học sinh tham gia
trong quá trình xây dựng Nội quy của
trường. Những ý kiến đóng góp của
học sinh sau đó đã được đưa vào dự
thảo cuối cùng. Học sinh cũng tham gia
xây dựng Quy tắc Ứng xử của nhà
trường. Vì thế, các quy định và kỷ
cương của trường đã có sự cải thiện.
TÌNH HUỐNG 2
•Người mẹ bị ốm nặng. Y tá bế
đứa trẻ lên và giải thích cho đứa
trẻ về việc mẹ của bé bị ốm. Đứa
trẻ hỏi cô y tá và được cô y tá giải
thích, và đứa trẻ không còn hoảng
sợ nữa
TÌNH HUỐNG 3
•Con tôi 4 tuổi và khăng khăng đòi
mặc một chiếc váy dài đi học. Tôi
nghe con nói và sau đó giải thích với
con lý do tại sao con không nên mặc
váy dài thướt tha, mà nên mặc quần
áo khác phù hợp hơn như là váy
ngắn, quần bò, áo phông. Tôi cũng
khăng khăng đưa ra ý kiến của tôi.
THANG BẬC CỦA SỰ THAM GIA
CÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAM GIA
Sự tham gia hình thức: Không có
sự tham gia thật sự, chỉ toàn định
hướng của người lớn. Có 03 cấp độ:
1.Người lớn điều khiển
2.Hình thức/trang trí
3.Hình thức tượng trưng
CÁC MỨC ĐỘ CỦA SỰ THAM GIA
Tham gia hiệu quả :
4. Trẻ em và thanh niên được giao nhiệm vụ và được
thông báo
5. Trẻ em & thanh niên được hỏi ý kiến & được
thông báo.
6. Người lớn khởi xướng quyết định cùng với trẻ em
& thanh niên (các hoạt động do người lớn điều
hành, trẻ em cùng tham gia vào việc quyết định ).
7. Trẻ em & thanh niên khởi xướng & được chỉ
dẫn( trẻ em điều hành các công việc và người lớn
có mặt để chỉ dẫn nhưng không quản lý công
việc).
8. Trẻ em & thanh niên khởi xướng và cùng người
lớn quyết định (đối tác ngang cấp với người lớn).
Xác định khái niệm sự tham gia của trẻ &
các thách thức
Bài tập: ( 10 PHÚT)
Nhóm 1: Sự tham gia của trẻ LÀ GÌ & TẠI SAO sự
tham gia của trẻ lại quan trọng?
Nhóm 2: Có thể tăng cường sự tham gia của trẻ
BẰNG CÁCH NÀO?
Nhóm 3: CÓ THÁCH THỨC NÀO trong việc thúc đẩy
sự tham gia của trẻ? (từ người lớn và/ hoặc trẻ em)
SỰ THAM GIA
CỦA TRẺ EM
TRONG BẢO
VỆ TRẺ EM?
Các kỹ năng & công cụ để tăng cường
sự tham gia của trẻ em trong BVTE
Các phương
Năng lực làm
pháp thúc đẩy
việc với trẻ
sự tham gia của
em của cán bộ
trẻ em
Cùng với
trẻ em triển khai
CSBVTE
Xây dựng
năng lực làm
việc với trẻ
em cho cán
bộ
BẢN ĐỒ
CƠ THỂ
Đầu – một cán bộ làm việc với
trẻ nên nghĩ gì?
Miệng – một cán bộ làm
việc với trẻ nên nói gì?
Bàn tay – một cán bộ làm
việc với trẻ nên sử dụng
đôi bàn tay của mình ntn?
Trái tim – Một cán bộ làm
việc với trẻ nên có trái tim
như thế nào.. ?
Cùng lập bản đồ các bộ
phận cơ thể với trẻ để
tìm hiểu xem trẻ mong
đợi những gì từ cán bộ
làm việc với trẻ
...