Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàng" để nắm bắt được tầm quan trọng, các điểm cần lưu ý khi tiến hàng cung cấp thông tin cho bệnh nhân, ưu, nhược điểm của 1 số dạng câu hỏi thường dùng trong giao tiếp với bệnh nhân, một số yếu tố cần lưu ý khi giao tiếp và tư vấn cho bệnh nhân,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Y học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong lâm sàngKỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG LÂM SÀNG Mục tiêu1. Nêu tầm quan trọng và các điểm chính cần lưu ý khi tiến hành cung cấp thông tin cho bệnh nhân.2. Nêu tên và ưu, nhược điểm của 1 số dạng câu hỏi thường dùng trong giao tiếp với bệnh nhân3. Trình bày các hướng dẫn để giải quyết 1 số tình huống đặc biệt trong giao tiếp với bệnh nhân.4. Nêu một số yếu tố cần lưu ý khi giao tiếp và tư vấn cho bệnh nhân. Tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp Là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của người thầy thuốc Hình thành thông qua đào tạo trong thực tế Một nghiên cứu đã chỉ ra: • 83% Chẩn đoán được xác định dựa trên khai thác tiền sử • 8% Chẩn đoán thay đổi sau khi khám • 9% Chẩn đoán thay đổi sau thăm dò Bệnh nhân mong đợi gì ở người thầy thuốc Giàu tình cảm và đồng cảm Dễ dàng trao đổi thông tin Được thầy thuốc tự giới thiệu Thể hiện sự tự tin Chú ý lắng nghe và trả lời thích hợp Đặt câu hỏi dễ hiểu và chính xác Không lặp lại thông tinVấn đề cung cấp thông tin chongười bệnhTác động lớn đến 1 số mặt chăm sóc và điều trị vì: Làm tốt giảm lo lắng và căng thẳng ở bệnh nhân Ảnh hưởng tốt đến kết quả điều trị: thủ thuật, phẫu thuật Sự hài lòng của người bệnh với dịch vụ chăm sóc Sự bằng lòng đối với điều trịVấn đề cung cấp thông tin chongười bệnh Người cung cấp thông tin: Hiểu và diễn đạt thông tin chính xác Sử dụng ý kiến và ngôn ngữ dễ hiểu đối với người nhận Chuẩn bị để giải đáp câu hỏi và những phản ứng của người bệnhVấn đề cung cấp thông tincho người bệnh Người nhận tin Có khả năng lắng nghe và tập trung Cố gắng kết nối thông tin với những kiến thức mà bệnh nhân có Chú ý mục tiêu của cung cấp thông tin là: • Giúp bệnh nhân hiểu những gì đang xảy ra • Giảm lo lắng, nghi ngờ và thiếu tin tưởngVấn đề cung cấp thông tin chongười bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho bệnh nhân Mô tả thông tin định cung cấp • Kết quả khám • Kết quả xét nghiệm • Chẩn đoán • Nguyên nhân • Những việc cần làm tiếp: thăm dò, mổ xẻ… • Kế hoạch điều trị • Tiên lượng • Lời khuyên Tóm tắt những vấn đề của bệnh nhânVấn đề cung cấp thông tin chongười bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho BN(tiếp) Xem xét hiểu biết của BN về tình trạng của họ Xây dựng kế hoạch phỏng vấn Xây dựng ngôn ngữ phù hợp • Cung cấp thông tin quan trọng trước • Sử dụng từ ngữ và câu ngắn • Tránh sử dụng các thuật ngữ chuyên môn khó hiểu • Thông tin phảI cụ thểVấn đề cung cấp thông tin chongười bệnh Hướng dẫn cung cấp thông tin cho BN(tiếp) Sử dụng hình ảnh Tìm hiểu ý nghĩ, chính kiến của bệnh nhân Quản lý đàm phán: giúp bệnh nhân lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp Kiểm tra sự hiểu biết Đưa ra lời khuyên Vấn đề đặt câu hỏiCó vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết Câu hỏi mở Ưu điểm: • Thu được nhiều thông tin • Người bệnh cảm thấy được tham gia nhiều hơn • Diễn đạt được các vấn đề của họ Nhược điểm • Có thể dẫn đến khó kiểm soát • Một số thông tin không thích hợp • Khó ghi chépVấn đề đặt câu hỏi Câu hỏi đóng: Ưu điểm • Cung cấp thông tin cụ thể• Cung cấp những tin khó nói hoặc không nói được • Khi cần giới hạn thông tin Nhược điểm • Thông tin ít, giới hạn • Người hỏi kiểm soát và quyết định nội dung • Người trả lời ít có cơ hội diễn đạtVấn đề đặt câu hỏi Câu hỏi phát hiện sự thật _ Câu hỏi làm rõ: ý anh/chị định nói gì về vấn đề này? _ Câu hỏi chứng minh: Điều gì làm anh/chị nghĩ như vậy? _ Kiểm tra độ chính xác: Có phải buổi sáng bác đã uống 2 viên thuốc không? Các câu hỏi nên tránh: _ Câu hỏi kép _ Câu hỏi gợi ý Một số tình huống đặc biệt trong giao tiếp Bệnh nhân không giao tiếp (câu hỏi đóng) Bệnh nhân lo lắng Bệnh nhân tức giận và gây gổ (câu hỏi mở) Bệnh nhân khuyết tật Bệnh nhân mất trí nhớ Bệnh nhân cần người chăm sóc Hướng dẫn giải quyết bệnh nhân tức giận, gây gổ Xác định mức độ và hành vi của bệnh nhân trong giao tiếp Thể hiện sẵn sàng trao đổi và nghe, thừa nhận sự tức giận của họ, không thể hiện mình lo lắng Giữ khoảng cách an toàn, không quá gần hoặc quá xa Không ngăn cản sự bột phát, cảnh cáo hoặc đe doạ Nên sử dụng câu hỏi mở, động viên bệnh nhânHướng dẫn giải quyết bệnhnhân tức giận, gây gổ ...