Danh mục

Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm - PGS. Nguyễn Quốc Toản

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm; đặc tả phần mềm; thiết kế phần mềm; lập trình hiệu quả là những nội dung chính được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm" của PGS. Nguyễn Quốc Toản. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm - PGS. Nguyễn Quốc ToảnĐại học quốc gia Hà Nội - Khoa công nghệ Bộ môn công nghệ phần mềm _________________________PGS. Nguyễn Quốc Toản, PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ, PGS.TS.Vũ Đức Thi, TS. Lê văn Phùng Bài giảngKỹ nghệ phần mềm (nhập môn) Hà Nội - 2000Kỹ nghệ phần mềm________________________________________________________________________ Mở đầu Sau 20 năm phát triển, kỹ nghệ phần mềm (SE-Software Engineering) đến nay được thừanhận là một bộ môn chính thống nhưng còn là một lĩnh vực tranh luận sôi nổi. Trong ngành công nghiệp: người lập trình  kỹ sư phần mềm. Kỹ nghệ phần mềm (hay còngọi là công trình học phần mềm ) được xem như là một tên gọi công việc. Các phương pháp, côngcụ, thủ tục của SE đã được chấp nhận và ứng dụng thành công trong rất nhiều lĩnh vực ứng dụngcông nghiệp. Các nhà quản lý và chuyên gia công nghệ thông tin đều nhận ra nhu cầu về cách tiếpcận có nguyên tắc hơn tới việc phát triển phần mềm . Bản chất thực của cách tiếp cận SE vẫn còn chưa được thống nhất, còn nhiều ý kiến tráingược nhau. Phương pháp tiếp cận của người thực hành: theo sát các hoạt động tổng quát đã đượcthực hiện bất kể tới mô hình SE đã được chọn thay vì duy trì một quan điểm vòng đời chặt chẽ.Các chủ đề quan tâm:1. Vấn đề quản lý dự án phần mềm (tiến trình phát triển dự án phần mềm và việc quản lý nó)2. Phân tích hệ thống và yêu cầu phần mềm (các vấn đề cơ bản trong phân tích, phương pháp mô hình hoá yêu cầu, các kí pháp,...)3. Thiết kế và cài đặt phần mềm (nhấn mạnh tới các định mức thiết kế cơ bản dẫn tới hệ thống chất lượng cao và các phương pháp thiết kế để chuyển một mô hình phân tích thành giải pháp phần mềm)4. Đảm bảo, kiểm chứng và duy trì tính toàn vẹn phần mềm (nhấn mạnh vào các hoạt động được ứng dụng để đảm bảo chất lượng trong suốt tiến trình phần mềm )5. Vai trò của tự động hoá (nhấn mạnh sự hỗ trợ của máy tính lên tiến trình phát triển phần mềm )Quan tâm đến thiết kế : chủ đề 3Quan tâm đến phương pháp: cả 5 chủ đềQuan tâm đến quản lý: chủ đề 1 và 4 Công trình học phần mềm không phải là chính việc sản sinh ra sản phẩm mà nó liên quanđến việc sản sinh ra sản phẩm một cách hiệu quả. Với những nguồn lực không hạn chế thì đa số các vấn đề phần mềm là giải quyết được. Thử thách đối với kỹ sư phần mềm là tạo ra phần mềm chất lượng cao với hạn chế về nguồnlực và phải theo một lịch định trước._______________________________________________________________________Nguyễn Quốc Toản - Nguyên văn Vỵ - Vũ Đức Thi - Lê Đình Phùng 1Kỹ nghệ phần mềm________________________________________________________________________Chương 1Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm 3Chương IIĐặc tả phần mềm 25Chương IIIthiết kế phần mềm 52chương ivLập trình hiệu quả 84_______________________________________________________________________Nguyễn Quốc Toản - Nguyên văn Vỵ - Vũ Đức Thi - Lê Đình Phùng 2Kỹ nghệ phần mềm________________________________________________________________________ Chương 1 Phần mềm và kỹ nghệ phần mềmI.1.Sự phát triển của phần mềm .1.1.1.Quá trình tiến hoá của phần mềm 1.1.2.Các thách thức đối với phần mềm máy tính1.2.Phần mềm 1.2.1.Mô tả về phần mềm 1.2.2.Các đặc trưng phần mềm 1.2.3. Các thành phần của phần mềm 1.2 4..Việc ứng dụng phần mềm1.3. Kỹ nghệ phần mềm 1.3.1. Định nghĩa 1.3.2. Mô hình Vòng đời cổ điển 1.3.3. Mô hình làm bản mẫu 1.3 4.Mô hình xoắn ốc 1.3.5. Kỹ thuật thế hệ thứ 4 1.3.6. Tổ hợp các khuôn cảnh1.4. Các bước tổng quát trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm 1.4.1..Giai đoạn xác định 1.4.2. Giai đoạn phát triển 1.4.3. Giai đoạn bảo trìI.5.Đánh giá tổng quát về chất lượng hệ thống_______________________________________________________________________Nguyễn Quốc Toản - Nguyên văn Vỵ - Vũ Đức Thi - Lê Đình Phùng 3Kỹ nghệ phần mềm________________________________________________________________________ Chương 1 Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm 1980, trong tạp chí Business week, dòng tiêu đề phần mềm - lực điều khiển mới hay phầnmềm đã vào một thời đại  đánh dấu chủ đề đáng quan tâm của các tạp chí  báo hiệu cho mộtcách hiểu mới về tầm quan trọng của phần mềm máy tính  đem đến những cơ hội và thách thứcmới. Phần mềm (SW) bây giờ đã vượt trội hơn phần cứng (HW): điều mấu chốt cho sự thànhcông của nhiều hệ thống dựa trên máy tính Phần mềm -nhân tố đánh giá sự khác biệt, điều này thể hiện ở chỗ: Tính đầy đủ và đúng thời hạn của thông tin do phần mềm cung cấp (và các CSDL liên quan)  khác biệt một công ty này với các đối thủ cạnh tranh thiết kế và tính thân thiện con người của sản phẩm phần mềm cũng làm khác biệt nó với các sản phẩm cạnh tranh có cùng chức năng tương tự khác. Sự thông minh và chức năng do phần mềm được nhúng trong đó đưa ra thường làm khác biệt 2 sản phẩm tiêu thụ hay công nghiệp tương tự nhauNhư vậy, chính phần mềm tạo ra sự khác biệt đóI.1.Sự phát triển của phần mềm Thách thức trước những năm 1990: phát triển phần cứng nhằm giảm giá thành xử lý và lưutrữ dữ liệu. Ví dụ vào những năm 1980 tiến bộ trong vi điện tử: phát sinh năng lực tính toán mạnh,giá thành thấp đáng kể Thách thức trong những năm 1990: cải thiện chất lượng và giảm giá thành của các giải phápdựa trên máy tính - giải pháp được cài đặt bằng phần mềm Khả năng lưu trữ của phần cứng biểu thị cho tiềm năng tính ...

Tài liệu được xem nhiều: