Bài giảng Kỹ thuật bê tông đặc biệt: Bê tông đầm lăn
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kỹ thuật bê tông đặc biệt: Bê tông đầm lăn" tìm hiểu ưu điểm của bêtông đầm lăn; nguyên liệu sử dụng cho bêtông đầm lăn; phụ gia khoáng, kiểm soát chất lượng của bêtông đầm lăn; Các tiêu chuẩn dùng kiểm soát chất lượng của bêtông đầm lăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật bê tông đặc biệt: Bê tông đầm lănKỸ THUẬT BÊTÔNG ĐẶC BIỆT “BÊTÔNG ĐẦM LĂN”Bêtông đầm lăn (Roller Compacted Concrete RCC) Bê tông đầm lăn là loại bê tông mới, độ sụt của hỗn hợp bê tông SN=0, được đầm nén bằng xe lu. Ưu điểm của bêtông đầm lăn Gía thành xây dựng giảm so với bê tông thông thường. Tốc độ xây dựng nhanh. Tiêu tốn ít xi măng. Không cần sử dụng hệ thống làm mát cho kết cấu bêtông khối lớn.Lưu vực Số lượng nhà Loại BT sông máy sử dụng RCC - - - - RCC RCC RCCNguyên liệu sử dụng cho bêtông đầm lăn Xi măng Phụ gia khoáng Cốt liệu Nước Phụ gia hóa học Xi măngXi măng PCB được sử dụng nhiều cho RCC vì tỏa ra ítnhiệt trong quá trình xi măng hydrat hóa. Loại XM Thành phần khoáng a Tỷ diện tích Mất (%) (g/cm3) bề mặt khi nung (cm2/g) (%) C3S C2S C3A C4AF Loại I (OPC) 58.3 22.6 6.4 10.1 3.17 3500 0.72 Loại II (MC) 52.8 28.5 5.1 10.8 3.21 3090 0.66 Loại III (RHC) 69.4 16.1 4.9 8.5 3.15 4660 0.81 Loại IV (LHC) 33.3 53.0 3.3 7.8 3.24 3330 0.54 Nhiệt hydrat hóa, cal/gThời gian (ngày) Phụ gia khoángo Phụ gia khoáng sử dụng trong RCC bao gồm: puzzolan,tro bay và xỉo Phụ gia khoáng được sử dụng với vai trò là chất kếtdính có độ hoạt tính thấp, làm giảm giá thành RCC do thaythế một phần khối lượng xi măng, giảm nhiệt hydrat hóacủa xi măng, và kéo dài thời gian ninh kết.o Một số trường hợp, phụ gia khoáng được sử dụng vớihàm lượng lớn thay thế đến 80% xi măng. Cốt liệuo Lựa chọn cốt liệu rất quan trọng, ảnh hưởng đến cáctính chất của hỗn hợp và của RCC.o Có thể sử dụng nguyên lý lựa chọn cốt liệu cho nềnđường và bê tông asphan áp dụng cho RCC.o RCC sử dụng hàm lượng cát nhiều hơn so với bê tôngthường.o Hàm lượng thành phần hạt lọt qua sàng No.200 chiếm 2-8%Phối trộn tối ưu các thành phần hạt cốt liệu sử dụng cho RCC % lọt qua sàng Cỡ sàng, in% sót lại Cỡ sàng, in Nướco Các yêu cầu về tính chất của nước sử dụng cho RCCtương tự như bê tông thường.o Lượng nước sử dụng trong RCC sao cho hỗn hợp RCCđạt được độ đầm chặt với tỷ trọng tối ưu nhất. 2.29 Tỷ trọng (T/m3) 2.28 2.27 2.25 2.24 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% Độ ẩm Phụ gia hóa họco RCC có thể sử dụng cả phụ gia hóa dẻo và phụ gia kéodài thời gian ninh kết.o Liều lượng phụ gia hóa dẻo và kéo dài thời gian ninh kếtsử dụng cho RCC cao hơn so với bê tông thường. Thiết kế cấp phối RCCo Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của RCC.o Xác định các tính chất cơ lý của vật liệu sử dụng cho RCC.o Xác định lượng nước sử dụng tương ứng với Dmax.o Xác định hàm lượng CKD sử dụng để đạt được cường độ.o Tính toán tỷ lệ cốt liệu sử dụng trong RCC.o Hiệu chỉnh cấp phối hạt của cốt liệu.o So sánh thể tích hồ và thể tích vữa.o Thử độ lưu động, khối lượng thể tích của hỗn hợp RCC.Đúc mẫu thử cường độ của RCC. Cấp phối RCCNguyên liệu Đơn vị CP1 CP2 CP3 CP4 Đá Kg/m3 1013 1255 1548 1317 Cát Kg/m3 1013 821 791 797 Dmax mm 75 75 75 50 % hạt mịn % 3-7 2 2 1hơn No.200 Xi măng Kg/m3 268 300 72 280 Tro bay Kg/m3 60 0 34 65 Nước Lit/m3 153 125 107 102 Phụ gia Lit - - 0.72 1,6 N/X 0.47 0.42 1 0.34Rn, 3 ngày MPa 12.5 37.6 - -Rn, 28 ngày MPa 41.7 54.5 16 -Ru, 28 ngày MPa 5.3 6.2 - 11.3 Các tính chất kỹ thuật của RCCo Cường độ chịu nén.o Cường độ chịu uốn.o Cường độ chịu kéoo Độ mài mòn.o Tỷ trọng của RCC khi ẩm và khô.o Độ thấm.o Nhiệt hydrat hóa của xi măng, nhiệt độ trong khối bê tông. Trình tự thi công RCCo Chuẩn bị nền hạ.o Nhào trộn hỗn hợp RCC.o Vận chuyển hỗn hợp RCC.o Rải đổ hỗn hợp RCC.o Lu.o Cắt khe nhiệt.o Bảo dưỡng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật bê tông đặc biệt: Bê tông đầm lănKỸ THUẬT BÊTÔNG ĐẶC BIỆT “BÊTÔNG ĐẦM LĂN”Bêtông đầm lăn (Roller Compacted Concrete RCC) Bê tông đầm lăn là loại bê tông mới, độ sụt của hỗn hợp bê tông SN=0, được đầm nén bằng xe lu. Ưu điểm của bêtông đầm lăn Gía thành xây dựng giảm so với bê tông thông thường. Tốc độ xây dựng nhanh. Tiêu tốn ít xi măng. Không cần sử dụng hệ thống làm mát cho kết cấu bêtông khối lớn.Lưu vực Số lượng nhà Loại BT sông máy sử dụng RCC - - - - RCC RCC RCCNguyên liệu sử dụng cho bêtông đầm lăn Xi măng Phụ gia khoáng Cốt liệu Nước Phụ gia hóa học Xi măngXi măng PCB được sử dụng nhiều cho RCC vì tỏa ra ítnhiệt trong quá trình xi măng hydrat hóa. Loại XM Thành phần khoáng a Tỷ diện tích Mất (%) (g/cm3) bề mặt khi nung (cm2/g) (%) C3S C2S C3A C4AF Loại I (OPC) 58.3 22.6 6.4 10.1 3.17 3500 0.72 Loại II (MC) 52.8 28.5 5.1 10.8 3.21 3090 0.66 Loại III (RHC) 69.4 16.1 4.9 8.5 3.15 4660 0.81 Loại IV (LHC) 33.3 53.0 3.3 7.8 3.24 3330 0.54 Nhiệt hydrat hóa, cal/gThời gian (ngày) Phụ gia khoángo Phụ gia khoáng sử dụng trong RCC bao gồm: puzzolan,tro bay và xỉo Phụ gia khoáng được sử dụng với vai trò là chất kếtdính có độ hoạt tính thấp, làm giảm giá thành RCC do thaythế một phần khối lượng xi măng, giảm nhiệt hydrat hóacủa xi măng, và kéo dài thời gian ninh kết.o Một số trường hợp, phụ gia khoáng được sử dụng vớihàm lượng lớn thay thế đến 80% xi măng. Cốt liệuo Lựa chọn cốt liệu rất quan trọng, ảnh hưởng đến cáctính chất của hỗn hợp và của RCC.o Có thể sử dụng nguyên lý lựa chọn cốt liệu cho nềnđường và bê tông asphan áp dụng cho RCC.o RCC sử dụng hàm lượng cát nhiều hơn so với bê tôngthường.o Hàm lượng thành phần hạt lọt qua sàng No.200 chiếm 2-8%Phối trộn tối ưu các thành phần hạt cốt liệu sử dụng cho RCC % lọt qua sàng Cỡ sàng, in% sót lại Cỡ sàng, in Nướco Các yêu cầu về tính chất của nước sử dụng cho RCCtương tự như bê tông thường.o Lượng nước sử dụng trong RCC sao cho hỗn hợp RCCđạt được độ đầm chặt với tỷ trọng tối ưu nhất. 2.29 Tỷ trọng (T/m3) 2.28 2.27 2.25 2.24 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% Độ ẩm Phụ gia hóa họco RCC có thể sử dụng cả phụ gia hóa dẻo và phụ gia kéodài thời gian ninh kết.o Liều lượng phụ gia hóa dẻo và kéo dài thời gian ninh kếtsử dụng cho RCC cao hơn so với bê tông thường. Thiết kế cấp phối RCCo Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của RCC.o Xác định các tính chất cơ lý của vật liệu sử dụng cho RCC.o Xác định lượng nước sử dụng tương ứng với Dmax.o Xác định hàm lượng CKD sử dụng để đạt được cường độ.o Tính toán tỷ lệ cốt liệu sử dụng trong RCC.o Hiệu chỉnh cấp phối hạt của cốt liệu.o So sánh thể tích hồ và thể tích vữa.o Thử độ lưu động, khối lượng thể tích của hỗn hợp RCC.Đúc mẫu thử cường độ của RCC. Cấp phối RCCNguyên liệu Đơn vị CP1 CP2 CP3 CP4 Đá Kg/m3 1013 1255 1548 1317 Cát Kg/m3 1013 821 791 797 Dmax mm 75 75 75 50 % hạt mịn % 3-7 2 2 1hơn No.200 Xi măng Kg/m3 268 300 72 280 Tro bay Kg/m3 60 0 34 65 Nước Lit/m3 153 125 107 102 Phụ gia Lit - - 0.72 1,6 N/X 0.47 0.42 1 0.34Rn, 3 ngày MPa 12.5 37.6 - -Rn, 28 ngày MPa 41.7 54.5 16 -Ru, 28 ngày MPa 5.3 6.2 - 11.3 Các tính chất kỹ thuật của RCCo Cường độ chịu nén.o Cường độ chịu uốn.o Cường độ chịu kéoo Độ mài mòn.o Tỷ trọng của RCC khi ẩm và khô.o Độ thấm.o Nhiệt hydrat hóa của xi măng, nhiệt độ trong khối bê tông. Trình tự thi công RCCo Chuẩn bị nền hạ.o Nhào trộn hỗn hợp RCC.o Vận chuyển hỗn hợp RCC.o Rải đổ hỗn hợp RCC.o Lu.o Cắt khe nhiệt.o Bảo dưỡng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật bê tông đặc biệt Kỹ thuật bê tông đặc biệt Bê tông đầm lăn Chất lượng của bêtông đầm lăn Nguyên liệu cho bêtông đầm lănTài liệu liên quan:
-
6 trang 36 0 0
-
Bài giảng cao học môn Vật liệu xây dựng - TS. Vũ Quốc Vương
178 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Hƣớng dẫn vận hành – trạm trộn bê tông
66 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu dùng phụ gia khoáng puzơlan Quảng Ngãi để thay thế cho một phần xi măng trong bê tông
5 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Bài thuyết trình Bê tông đầm lăn (Chuyên đề Vật liệu mới)
43 trang 17 0 0 -
Chế độ nhiệt của bê tông đầm lăn - PGS.TS. Vũ Thanh Te
8 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng đường giao thông
7 trang 16 0 0