Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Dũng
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Bài giảng "Kỹ thuật cao áp - Chương 10: Quá điện áp trong hệ thống điện" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá điện áp do sét đánh, quá điện áp nội bộ, bảo vệ chống quá điện áp, quá trình sóng trên đường dây. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Dũng QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. NỘI DUNG Giới thiệu Quá điện áp do sét đánh Quá điện áp nội bộ Bảo vệ chống quá điện áp Quá trình sóng trên đường dây* Bài giảng có sử dụng một số hình ảnh được trích từ file của các tác giả khác TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. I. GIỚI THIỆU Hệ thống điện thường xuyên chịu tác động của quá điện áp xảy ra trong thời gian rất ngắn Nguồn gốc sinh ra quá điện áp: o Yếu tố bên ngoài: bị sét đánh quá điện áp sét đánh o Yếu tố bên trong: do thao tác vận hành (đóng, cắt đường dây hoặc thiết bị); do sự cố (ngắn mạch, đứt dây…) quá điện áp nội bộ Quá điện áp sét đánh không phụ thuộc vào giá trị điện áp của hệ thống Quá điện áp nội bộ tỉ lệ thuận với giá trị điện áp của hệ thốngTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Uht 300 kV: thiết kế cách điện theo xung sét (lightning impulse) 300 < Uht < 765 kV: thiết kế cách điện theo xung sét đánh và xung quá điện áp nội bộ (Switching surge) Uht 765 kV: thiết kế cách điện theo xung quá điện áp nội bộTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. II. QUÁ ĐIỆN ÁP DO SÉT ĐÁNH1. Hiện tượng sét đánh Sét là 1 dạng phóng điện tia lửa ở trong khí quyển giữa các đámmây mang điện tích với đất hoặc giữa các đám mây mang điện tíchtrái dấu với nhau Các đám mây mang điện tích có độ cao trung bình vài km so vớimặt đất Điện thế của đám mây có thể đạt 10-100 MV TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.Hình ảnh sét đánh lên hệ thống điện! TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.2. Vị trí hay bị sét đánh Vật thể có độ cao hơn các vật thể khác trong khu vực Nơi tập trung điện tích Nơi có khả năng tản dòng điện sét tốt (điện trở suất nhỏ) TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.3. Nguồn gốc hình thành phóng điện sét1. Hình thành các đám mây mang điện tích với tâm điện tích âm ở phía dưới, tâm điện tích dương ở phía trên (có nhiều lý thuyết giải thích)2. Không khí ẩm ướt3. Tồn tại vật cao (tập trung điện tích) hoặc nơi có khả năng tản dòng tốt TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.* Các thông số của sét: Chiều dài khe sét 3 6 km Điện thế 10 100 MV Vận tốc 3105 m/s Dòng điện 10 100 A Dòng phóng điện ngược 1 250 kA Nhiệt độ 15000 20000oC Thời gian 1s Năng lượng 55 kWhTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.4. Các giai đoạn phóng điện sét Giai đoạn 1 Đầu tiên, xuất phát từ đám mây dông một kênh sáng mờ chứa điện tích âm (tiên đạo bậc-stepped leader) phát triển từng bước gián đoạn (50 mét, 1 s) về phía mặt đất. TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Giai đoạn 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Dũng QUÁ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. NỘI DUNG Giới thiệu Quá điện áp do sét đánh Quá điện áp nội bộ Bảo vệ chống quá điện áp Quá trình sóng trên đường dây* Bài giảng có sử dụng một số hình ảnh được trích từ file của các tác giả khác TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. I. GIỚI THIỆU Hệ thống điện thường xuyên chịu tác động của quá điện áp xảy ra trong thời gian rất ngắn Nguồn gốc sinh ra quá điện áp: o Yếu tố bên ngoài: bị sét đánh quá điện áp sét đánh o Yếu tố bên trong: do thao tác vận hành (đóng, cắt đường dây hoặc thiết bị); do sự cố (ngắn mạch, đứt dây…) quá điện áp nội bộ Quá điện áp sét đánh không phụ thuộc vào giá trị điện áp của hệ thống Quá điện áp nội bộ tỉ lệ thuận với giá trị điện áp của hệ thốngTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Uht 300 kV: thiết kế cách điện theo xung sét (lightning impulse) 300 < Uht < 765 kV: thiết kế cách điện theo xung sét đánh và xung quá điện áp nội bộ (Switching surge) Uht 765 kV: thiết kế cách điện theo xung quá điện áp nội bộTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. II. QUÁ ĐIỆN ÁP DO SÉT ĐÁNH1. Hiện tượng sét đánh Sét là 1 dạng phóng điện tia lửa ở trong khí quyển giữa các đámmây mang điện tích với đất hoặc giữa các đám mây mang điện tíchtrái dấu với nhau Các đám mây mang điện tích có độ cao trung bình vài km so vớimặt đất Điện thế của đám mây có thể đạt 10-100 MV TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.Hình ảnh sét đánh lên hệ thống điện! TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.2. Vị trí hay bị sét đánh Vật thể có độ cao hơn các vật thể khác trong khu vực Nơi tập trung điện tích Nơi có khả năng tản dòng điện sét tốt (điện trở suất nhỏ) TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.3. Nguồn gốc hình thành phóng điện sét1. Hình thành các đám mây mang điện tích với tâm điện tích âm ở phía dưới, tâm điện tích dương ở phía trên (có nhiều lý thuyết giải thích)2. Không khí ẩm ướt3. Tồn tại vật cao (tập trung điện tích) hoặc nơi có khả năng tản dòng tốt TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.* Các thông số của sét: Chiều dài khe sét 3 6 km Điện thế 10 100 MV Vận tốc 3105 m/s Dòng điện 10 100 A Dòng phóng điện ngược 1 250 kA Nhiệt độ 15000 20000oC Thời gian 1s Năng lượng 55 kWhTS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào.4. Các giai đoạn phóng điện sét Giai đoạn 1 Đầu tiên, xuất phát từ đám mây dông một kênh sáng mờ chứa điện tích âm (tiên đạo bậc-stepped leader) phát triển từng bước gián đoạn (50 mét, 1 s) về phía mặt đất. TS. Nguyễn Văn Dũng. 26/10/2015. Tài liệu có bản quyền. Không được phép sao chép hay công bố rộng rãi dưới bất kỳ hình thức nào. Giai đoạn 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật cao áp Kỹ thuật cao áp Quá điện áp Quá điện áp nội bộ Bảo vệ chống quá điện áp Quá trình sóng trên đường dâyTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật cao áp : Bảo vệ chống sét trạm biến áp part 2
8 trang 31 0 0 -
CUNG CẤP ĐIỆN 2 - Nguyễn Quang Thuấn
153 trang 24 0 0 -
So sánh mô hình chống sét van trong trang trại điện gió hạn chế quá điện áp sét đánh vào tuabin gió
5 trang 23 0 0 -
Bảo vệ chống quá điện cao áp: Phần 1
188 trang 22 0 0 -
Bảo vệ chống quá điện cao áp: Phần 2
118 trang 22 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Kỹ thuật điện cao áp_Tính toán chỉ tiêu bảo về chống sét đường dây
36 trang 21 0 0 -
Bài giảng Quá điện áp trong hệ thống điện
74 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CAO ÁP_CHƯƠNG 5
3 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật cao áp : Nối đất trong hệ thống điện
6 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật cao áp : Bảo vệ chống sét máy điện
7 trang 18 0 0