Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2 - Chương 28 Chuẩn và nguyên lý định vị, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm và phân loại chuẩn; phương pháp chọn chuẩn; nguyên lý định vị chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chế tạo 2: Chương 28CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN1. Khái niệm chuẩn- Chuẩn là tập hợp nhữngđiểm, đường, bề mặt của mộtchi tiết mà người ta căn cứvào đó để xác định vị trí củacác điểm, đường hoặc bề mặtkhác- Các điểm, đường, bề mặt cóthể là của bản thân chi tiết đóhoặc của chi tiết khác 1CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩn 2 CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩna. Chuẩn thiết kế- Chuẩn thiết kế là chuẩn dùng trong quá trình thiết kế 3CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩn- Chuẩn thiết kế có thể là chuẩn thực hay chuẩn ảo 4CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệv Là chuẩn được dùng trong quá trình chế tạo, gia côngchi tiết, hay sữa chữa chi tiết…v Chuẩn công nghệ được chia ra làm các loại: Ø Chuẩn gia công (định vị) Ø Chuẩn điều chỉnh Ø Chuẩn đo lường Ø Chuẩn lắp ráp 5CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệ * Chuẩn gia công (chuẩn định vị) - Dùng để xác định vị trí tương quan giữa các bề mặt, đường, điểm của chi tiết trong quá trình gia công cơ. - Chuẩn này luôn là chuẩn thực. Ví dụ 1: Dao phay Mặt gia công h Chuẩn định vị (trên chi tiết) 6CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệ * Chuẩn gia công (định vị) Chuẩn định vị được chia làm 2 loại + Chuẩn định vị thô + Chuẩn định vị tinh - Chuẩn tinh chính - Chuẩn tinh phụ 7CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệ* Chuẩn gia công (định vị)+ Chuẩn định vị thô § Thường là chuẩn dùng trong lần gia công đầu tiên, bền mặt làm chuẩn chưa được gia công. Mặt gia công h Chuẩn định vị thô chưa gc 8 §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệ * Chuẩn gia công (định vị) + Chuẩn định vị tinh § Chuẩn tinh chính: là chuẩn dùng trong gia công và cả trong lắp ráp § Chuẩn tinh phụ: là chuẩn chỉ dùng trong gia công không dùng trong lắp ghép 9 §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨN2. Phân loại chuẩnb. Chuẩn công nghệ* Chuẩn điều chỉnh (chuẩn khởi xuất)Là bề mặt có thực trên đồ gá (máy) dùng để điều chỉnhvị trí dụng cụ cắt so với chuẩn gia công. Mặt gia công Chuẩn điều chỉnh (trên đồ gá) h Bàn máy 10 §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨNb. Chuẩn công nghệ * Chuẩn đo lường - Là bề mặt, đường, điểm có thực trên chi tiết mà ta lấy làm gốc để đo vị trí bề mặt gia công. Mặt gia công h=50 Chuẩn điều chỉnh (trên đồ gá)H=100 Chuẩn định vị (trên chi tiết) Chuẩn đo lường-Gốc kích thước (trên chi tiết) 11 §1- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHUẨNb. Chuẩn công nghệ * Chuẩn lắp ráp là những bề mặt, đường, điểm dùng để xác định vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau trong quá trình lắp ráp sản phẩm. 12CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §2- PHƯƠNG PHÁP CHỌN CHUẨN1. Cơ sở chọn chuẩn- Gá đặt chi tiết gồm 2 quá trình* Quá trình định vị chi tiếtLà sự xác định vị trí chính xác của chi tiết so với máyhoặc dụng cụ cắt 13CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §2- PHƯƠNG PHÁP CHỌN CHUẨN1. Cơ sở chọn chuẩn- Gá đặt chi tiết gồm 2 quá trình:* Quá trình kẹp chặtLà quá trình cố định vị trí của chi tiết sau khi đã địnhvị để chống lại tác dụng của ngoại lực 14CHƯƠNG 28- CHUẨN VÀ NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ §2- PHƯƠNG PHÁP CHỌN CHUẨN2. Chọn chuẩn thô- Chuẩn thô dùng để gá đặt chi tiết gia công lần thứ nhấttrong quá trình gia công* Cần đảm bảo 2 yêu cầu sau khi chọn chuẩn thô- Phân phối đủ lượng dư cho các ...