Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các loại nguồn sáng
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.18 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các loại nguồn sáng, cung cấp cho người học những kiến thức như phân loại bóng đèn; đèn nung sáng (incandescent lamps); đèn halogen-volfram (tungsten-halogen lamps); đèn huỳnh quang (fluorescent lamps); đèn huỳnh quang compact (compact fluorescent lamps);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các loại nguồn sáng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬKỹ thuật Chiếu sáng Dân dụng & Công nghiệp CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG 1 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động, các đèn được phânthành hai nhóm: ▪ Nhóm 1: nhóm đèn nung sáng (gồm đèn nung sáng ,đèn halogen). ▪ Nhóm 2: nhóm đèn phóng điện (gồm đèn huỳnh quang,đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại, đèn natri caoáp, đèn natri hạ áp, đèn phóng khí. 2 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Nhóm 1 hoạt động trên nguyên tắc bức xạ nhiệt. Dòng điện đi qua tim đèn, nung nóng tim đèn và đèn phátsáng. Nhóm 2 hoạt động trên nguyên tắc bức xạ quang. Ánh sáng tạo nên nhờ sự va đập các electron với cácnguyên tử khí hoặc giữa các nguyên tử khí với nhau. 3 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Để tăng lượng ánh sáng nhìn thấy được, thường phíatrong thành bóng các đèn phóng điện được tráng lớpbột huỳnh quang, khi đó, các bức xạ cực tím đi qua lớp bộthuỳnh quang biến thành ánh sáng nhìn thấy được. Để có nhiều bức xạ cực tím, nghĩa là nhiều ánh sáng nhìnthấy được, trong đèn phóng khí được nạp thêm hơi thủyngân (giàu tia cực tím), ngoại trừ đèn phóng khí không nạphơi thủy ngân. Để tăng áp suất va đập các electron với các nguyên tửkhí và bảo vệ lớp oxit phủ trên các điện cực, trong đènphóng điện được nạp thêm khí trơ. 4 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Đèn phóng điện cao áp (High Intensity Discharge- HID)bao gồm đèn thủy ngân cao áp, halogen kim loại, natri caoáp và natri hạ áp. Ưu điểm của đèn phóng điện cao áp là quang hiệu cao,tuổi thọ lớn và mang đặc tính của nguồn sang điểm nên dễdàng điều khiển ánh sáng. Nhược điểm của đèn phóng điện cao áp là cần ballast đểđiều chỉnh dòng và áp cũng như cần bộ phận mồi (đèn natricao áp) và khoảng thời gian nguội đèn khi mất nguồn độtxuất. 5 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 6 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.1. Bóng đèn Bóng đèn làm bằng thủy tinh với nhiều dạng khác nhaunhư dạng quả lê, quả nhót, nắm đấm, hình cầu, bầu dục,hình trụ… Các kiểu bóng đèn nung sáng 1-bóng chuẩn; 2-kiểu nắm đấm; 3-kiểu tròn; 4-kiểu ngọn lửa xoáy; 5-kiểu hình tuýp 7 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.1. Bóng đèn Không gian bên trong bóng đèn được nạp đầy khí trơneon hay argon, với mục đích làm giảm sự bốc hơi của dâytóc. Khí trơ chỉ được nạp cho các loại bóng đèn có công suấtlớn, loại đèn có công suất thấp (75W trở xuống) thì đượchút chân không với độ chân không (10-3÷10-5mmHg). Để giảm độ chói của bóng đèn người ta quét một lớp bộttrơ bên trong mặt bóng đèn. 8 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.2. Đui đèn Đui đèn còn được gọi là đế, được chế tạo theo kiểu renxoáy hoặc kiểu ngạnh gài. Ký hiệu bởi chữ E (Edison) và các con số theo sau chỉđường kính và chiều dài đui đèn. Ví dụ đui đèn E14/20,E14/25x2, E27/25, E27/35x30. Các số này cho biết: - Số thứ nhất là đường kính ngoài của ren (đối với loạiren xoắn) hoặc đường kính đui đèn (đối với loại có ngạnhgài); - Số thứ hai là chiều dài tổng của đui đèn; - Số thứ 3 (loại đui ngạnh gài) là đường kính cong vớihai ngạnh. 9 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.3. Tim đèn Tim đèn được làm bằng kim loại khó nóng chảy và ítbốc hơi ở nhiệt độ cao như carbon, osimi, tantan,tungsten, wolfram… Sử dụng các dây quấn xoắn cho phép tăng hiệu quả nungsáng của đèn. 10 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.3. Tim đèn Cấu tạo tim đèn nung sáng Hình1.7: Cấu tạo dây tóc bóng đèn 1-dây tóc đơn; 2-dây tóc xoắn; 3-dây tóc xoắn kép 4- dây tóc kết hoa; 5- dây tóc thẳng; 6- dây tóc kết vòng; 7- dây tóc zich zăc 1-dây tóc đơn; 2-dây tóc xoắn; 3-dây tóc xoắn kép 4-tóc kết hoa; 5-tóc thẳng; 6-tóc kết vòng; 7-zich zăc 11 CÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Các loại nguồn sáng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬKỹ thuật Chiếu sáng Dân dụng & Công nghiệp CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG 1 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động, các đèn được phânthành hai nhóm: ▪ Nhóm 1: nhóm đèn nung sáng (gồm đèn nung sáng ,đèn halogen). ▪ Nhóm 2: nhóm đèn phóng điện (gồm đèn huỳnh quang,đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại, đèn natri caoáp, đèn natri hạ áp, đèn phóng khí. 2 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Nhóm 1 hoạt động trên nguyên tắc bức xạ nhiệt. Dòng điện đi qua tim đèn, nung nóng tim đèn và đèn phátsáng. Nhóm 2 hoạt động trên nguyên tắc bức xạ quang. Ánh sáng tạo nên nhờ sự va đập các electron với cácnguyên tử khí hoặc giữa các nguyên tử khí với nhau. 3 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Để tăng lượng ánh sáng nhìn thấy được, thường phíatrong thành bóng các đèn phóng điện được tráng lớpbột huỳnh quang, khi đó, các bức xạ cực tím đi qua lớp bộthuỳnh quang biến thành ánh sáng nhìn thấy được. Để có nhiều bức xạ cực tím, nghĩa là nhiều ánh sáng nhìnthấy được, trong đèn phóng khí được nạp thêm hơi thủyngân (giàu tia cực tím), ngoại trừ đèn phóng khí không nạphơi thủy ngân. Để tăng áp suất va đập các electron với các nguyên tửkhí và bảo vệ lớp oxit phủ trên các điện cực, trong đènphóng điện được nạp thêm khí trơ. 4 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGI. PHÂN LOẠI BÓNG ĐÈN Đèn phóng điện cao áp (High Intensity Discharge- HID)bao gồm đèn thủy ngân cao áp, halogen kim loại, natri caoáp và natri hạ áp. Ưu điểm của đèn phóng điện cao áp là quang hiệu cao,tuổi thọ lớn và mang đặc tính của nguồn sang điểm nên dễdàng điều khiển ánh sáng. Nhược điểm của đèn phóng điện cao áp là cần ballast đểđiều chỉnh dòng và áp cũng như cần bộ phận mồi (đèn natricao áp) và khoảng thời gian nguội đèn khi mất nguồn độtxuất. 5 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 6 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.1. Bóng đèn Bóng đèn làm bằng thủy tinh với nhiều dạng khác nhaunhư dạng quả lê, quả nhót, nắm đấm, hình cầu, bầu dục,hình trụ… Các kiểu bóng đèn nung sáng 1-bóng chuẩn; 2-kiểu nắm đấm; 3-kiểu tròn; 4-kiểu ngọn lửa xoáy; 5-kiểu hình tuýp 7 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.1. Bóng đèn Không gian bên trong bóng đèn được nạp đầy khí trơneon hay argon, với mục đích làm giảm sự bốc hơi của dâytóc. Khí trơ chỉ được nạp cho các loại bóng đèn có công suấtlớn, loại đèn có công suất thấp (75W trở xuống) thì đượchút chân không với độ chân không (10-3÷10-5mmHg). Để giảm độ chói của bóng đèn người ta quét một lớp bộttrơ bên trong mặt bóng đèn. 8 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.2. Đui đèn Đui đèn còn được gọi là đế, được chế tạo theo kiểu renxoáy hoặc kiểu ngạnh gài. Ký hiệu bởi chữ E (Edison) và các con số theo sau chỉđường kính và chiều dài đui đèn. Ví dụ đui đèn E14/20,E14/25x2, E27/25, E27/35x30. Các số này cho biết: - Số thứ nhất là đường kính ngoài của ren (đối với loạiren xoắn) hoặc đường kính đui đèn (đối với loại có ngạnhgài); - Số thứ hai là chiều dài tổng của đui đèn; - Số thứ 3 (loại đui ngạnh gài) là đường kính cong vớihai ngạnh. 9 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.3. Tim đèn Tim đèn được làm bằng kim loại khó nóng chảy và ítbốc hơi ở nhiệt độ cao như carbon, osimi, tantan,tungsten, wolfram… Sử dụng các dây quấn xoắn cho phép tăng hiệu quả nungsáng của đèn. 10 CÁC LOẠI NGUỒN SÁNGII. ĐÈN NUNG SÁNG (INCANDESCENT LAMPS) 1. Cấu tạo 1.3. Tim đèn Cấu tạo tim đèn nung sáng Hình1.7: Cấu tạo dây tóc bóng đèn 1-dây tóc đơn; 2-dây tóc xoắn; 3-dây tóc xoắn kép 4- dây tóc kết hoa; 5- dây tóc thẳng; 6- dây tóc kết vòng; 7- dây tóc zich zăc 1-dây tóc đơn; 2-dây tóc xoắn; 3-dây tóc xoắn kép 4-tóc kết hoa; 5-tóc thẳng; 6-tóc kết vòng; 7-zich zăc 11 CÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng Kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp Các loại nguồn sáng Đèn nung sáng Đèn huỳnh quang Đèn huỳnh quang compactGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 330 1 0 -
Luận văn: Xây dựng chấn lưu sự cố dùng vi điều khiển cho đèn huỳnh quang
70 trang 67 0 0 -
Báo cáo Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp: Thiết kế chiếu sáng cho shop thời trang
19 trang 33 0 0 -
Giải bài Đèn huỳnh quang SGK Công nghệ 8
2 trang 32 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Báo cáo môn học: Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Đèn thủy ngân cao áp
28 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 24 0 0 -
ĐÈN LED VÀ CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG LED
40 trang 24 0 0 -
Giáo án Công nghệ 8 bài 39: Đèn huỳnh quang
3 trang 23 0 0 -
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 10: Chiếu sáng công nghiệp
71 trang 20 0 0