Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị - Nguyễn Mạnh Hà

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.53 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị được biên soạn làm tài liệu giảng dạy chính thức cho ngành Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng. Nội dung bài giảng gồm có 9 chương, trình bày cụ thể như sau: Lịch sử chiếu sáng nhân tạo và vai trò của nó; Khái niệm cơ bản và các đại lượng đo ánh sáng; Mắt người và sự cảm thụ ánh sáng; Các loại nguồn sáng nhân tạo thông dụng; Cấu tạo của bộ đèn chiếu sáng công cộng; Thiết kế hệ thống chiếu sáng giao thông đô thị; Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị - Nguyễn Mạnh Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Bộ môn Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử Nguyễn Mạnh Hà BÀI GIẢNGKỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ Đà Nẵng 01-01-2019Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị LỜI CẢM ƠN Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị được biên soạn làm tài liệu giảng dạy chính thức chongành Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng. Trong quá trình biên soạn,tác giả đã nhận được sự ủng hộ, động viên cũng như ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các tổchức, cá nhân sau đây: - Các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị và Quản lý xây dựng. - Phòng Quản lý điện, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng. - Công ty Quản lý vận hành điện chiếu sáng công cộng Đà Nẵng - Công ty Schréder Việt Nam. - Gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Do biên soạn lần đầu với thời gian, kinh nghiệm có hạn, chắc chắn tập bài giảng này còncó nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, sinhviên và bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực chiếu sáng để tiến tới biên soạn thành giáo trình hoànchỉnh phục vụ công tác giảng dạy, học tập cũng như công tác của sinh viên sau khi ra trường. Sách có lưu tại địa chỉ http://hanm.name.vn Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Văn phòng Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị và Quản lý xây dựng Tầng 4, Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Số 566 Núi Thành, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Email : nmhbg@yahoo.com Tác giảNguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 1Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng đô thị MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 6LỊCH SỬ CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ....................................................... 6CHƯƠNG 1 ...................................................................................................................................... 8KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG ..................................................... 8 1.1. Bản chất của ánh sáng ............................................................................................................. 8 1. Bản chất sóng - hạt của ánh sáng: ........................................................................................... 8 2. Nguồn sáng tự nhiên và quang phổ liên tục ............................................................................ 8 3. Nguồn sáng nhân tạo và quang phổ vạch ................................................................................ 9 1.2. Một số hiện tượng phát sáng và phạm vi ứng dụng trong chiếu sáng nhân tạo: ...................... 10 1. Hiện tượng phát sáng do nung nóng: .................................................................................... 10 2. Hiện tượng phát sáng do phóng điện: ................................................................................... 10 3. Hiện tượng phát sáng huỳnh quang ...................................................................................... 12 4. Hiện tượng phát sáng lân quang ........................................................................................... 12 5. Hiện tượng phát sáng thứ cấp: .............................................................................................. 13 1.3. Các đại lượng cơ bản đo ánh sáng ......................................................................................... 13 1. Góc khối (còn gọi là góc đặc, góc nhìn) ............................................................................... 13 2. Thông lượng năng lượng của bức xạ ánh sáng nhìn thấy ...................................................... 15 3. Quang thông ........................................................................................................................ 16 4. Quang hiệu .......................................................................................................................... 17 5. Cường độ sáng ..................................................................................................................... 18 6. Độ rọi .................................................................................................................................. 18 7. Độ sáng (còn gọi là độ trưng): .............................................................................................. 20 8. Độ chói .................................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: