Bài giảng Kỹ thuật cơ điện - Nguyễn Mạnh Hà
Số trang: 332
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.87 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cơ điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống điện trong công trình xây dựng; Chống sét cho công trình xây dựng; Chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình xây dựng; Hệ thống phòng cháy, chữa cháy trong công trình xây dựng; Thang máy, thang cuốn trong công trình xây dựng; Hệ thống thông tin – điện tử trong công trình xây dựng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cơ điện - Nguyễn Mạnh Hà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Hà BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN Đà Nẵng 20-10-2019Bài giảng Kỹ thuật cơ điện PHẦN MỞI ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Sự cần thiết của hệ thống kỹ thuật cơ điện trong công trình xây dựng Hệ thống kỹ thuật cơ điện (còn được gọi là hệ thống trang thiết bị kỹ thuật trong côngtrình) bao gồm các hệ thống: cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, giao thông, điện tử-tinhọc,.... Các hệ thống này có mục đích phục vụ người sử dụng một cách tốt nhất, hữu hiệunhất và thể hiện sự tiện nghi, tính hiện đại của công trình xây dựng. Bố trí các hệ thống kỹ thuật cơ điện trong công trình là nhu cầu thiết yếu của bất kỳ côngtrình xây dựng nào, đặc biệt là các công trình cao tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụngcủa con người nhưng phải hợp lý về mặt vốn đầu tư và nhu cầu của chủ đầu tư. Do chúng nằm trong một hệ thống nên có tính thống nhất, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.Một hệ thống bị sự cố thì các hệ thống khác bị ảnh hưởng hoặc bị đình trệ. Bất kỳ hệ thốngnào bị sự cố cũng đều giảm hiệu quả sử dụng của toà nhà, giảm năng suất lao động, thậm chísẽ gây mất an toàn. Các hệ thống kỹ thuật cơ điện có tốc độ phát triển và đổi mới công nghệ rất nhanh, do đóngười kỹ sư, kiến trúc sư phải thường xuyên cập nhật thông tin về lĩnh vực này để sử dụngtrong công trình mang lại hiệu quả cao nhất. 2. Không gian kỹ thuật: Khi lắp đặt các hệ thống kỹ thuật cho công trình đòi hỏi phải có một khoảng không giannhất định để lắp đặt các đường ống, đường dây, giá đỡ, các máy móc thiết bị, các phòng máy,thậm chí cả một tầng nhà. Những khoảng không gian đó đều được gọi chung là không giankỹ thuật. Nói cách khác, không gian kỹ thuật chính là các không gian dành cho việc lắp đặtcác hệ thống kỹ thuật trong công trình xây dựng. Không gian kỹ thuật có thể phân ra nhiều loại khác nhau: - Trần kỹ thuật (Trần KT): là khoảng không gian nằm phía trên trần treo và dưới của trầnkết cấu sàn, dành để lắp đặt các đường ống, đường dây và các thiết bị cho các hệ thống kỹthuật mà trong phòng không thể nhìn thấy nhờ lớp trần treo đã che khuất - Sàn kỹ thuật (sàn KT): là khoảng không gian nằm phía trên sàn kết cấu và phía dưới lớpsàn nội thất (thường cấu tạo bằng các tấm cứng kê lên trên hệ thống khung thép, mặt sàn trảitấm thảm) thường dành để đi các dây điện tới các thiết bị cần thiết cung cấp cho các ổ cắmNguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 1Bài giảng Kỹ thuật cơ điệnđiện, ổ cắm điện thoại, ổ cắm vi tính, micro, tai nghe,... cho các bàn làm việc hay các bàn đạibiểu hội nghị. - Hộp kỹ thuật (Hộp KT): là khoảng không gian hình ống đứng, chạy xuyên suốt qua cáctầng nhà, dành để lắp đặt các đường ống hoặc các đường dây trục đứng (trục chính) để phânphối các đường ống hay các đường dây nhánh vào các tầng, hoặc thu gom từ các ống nhánhđưa về. Hộp kỹ thuật Hộp kỹ thuật - Tầng kỹ thuật (Tầng KT): là khoảng không gian của một tầng nhà dành riêng cho việcbố trí lắp đặt các hệ thống kỹ thuật, trường hợp này thường gặp với những công trình có quymô số tầng nhà lớn cần phải phân khu kỹ thuật cho đảm bảo về áp lực và độ dài đường ốnghoặc các công trình phải thu gom nhiều đường ống kỹ thuật nằm rải rác về một vài điểm đểkhông ảnh hưởng đến không gian các phòng công cộng bên dưới - Phòng kỹ thuật (Phòng KT): là không gian buồng khép kín, thường có cửa ra vào đểbảo vệ an toàn, dành để lắp đặt các máy móc thiết bị điều khiển, đo đếm, van khoá, công tắccầu dao,... Phòng kỹ thuật có thể là một phòng nhỏ chỉ 1-2m2 nhưng cũng có thể là cả mộtphòng rất lớn tới 100 m2 như cho hệ thống máy điều hoà trung tâm. 3. Giới thiệu tổng quát các hệ thống kỹ thuật trong công trình xây dựng: a) Hệ thống cấp thoát nước: Sẽ được trình bày kỹ trong môn học riêng nên trong bài giảng này không đề cập đến. b) Hệ thống điện công trình Hệ thống điện được thiết kế và lắp đặt nhằm phục vụ cho các nhu cầu tất yếu về sử dụngđiện của ngôi nhà như: điện cho sinh hoạt (chiếu sáng, các ổ cắm, các phụ tải sinh hoạtkhác,...), điện cho hệ thống sự cố, điện sản xuất, điện động lực, điện dự phòng,...Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 2Bài giảng Kỹ thuật cơ điện c) Hệ thống chống sét Hệ thống chống sét được thiết kế lắp đặt nhằm đảm bảo an toàn chống sét cho ngôi nhà,cho người và an toàn cho các thiết bị dùng điện trong toà nhà, có nhiều giải pháp thiết kếchống sét từ đơn giản đến hiện đại như: Franklin, lồng Faraday hay chống sét tiên đạo. d) Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong công trình Chiếu sáng nhân tạo ngày nay chủ yếu bằng đèn điện, trong đó bóng đèn huỳnh quangđượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật cơ điện - Nguyễn Mạnh Hà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Hà BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN Đà Nẵng 20-10-2019Bài giảng Kỹ thuật cơ điện PHẦN MỞI ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Sự cần thiết của hệ thống kỹ thuật cơ điện trong công trình xây dựng Hệ thống kỹ thuật cơ điện (còn được gọi là hệ thống trang thiết bị kỹ thuật trong côngtrình) bao gồm các hệ thống: cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, giao thông, điện tử-tinhọc,.... Các hệ thống này có mục đích phục vụ người sử dụng một cách tốt nhất, hữu hiệunhất và thể hiện sự tiện nghi, tính hiện đại của công trình xây dựng. Bố trí các hệ thống kỹ thuật cơ điện trong công trình là nhu cầu thiết yếu của bất kỳ côngtrình xây dựng nào, đặc biệt là các công trình cao tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụngcủa con người nhưng phải hợp lý về mặt vốn đầu tư và nhu cầu của chủ đầu tư. Do chúng nằm trong một hệ thống nên có tính thống nhất, tác động ảnh hưởng lẫn nhau.Một hệ thống bị sự cố thì các hệ thống khác bị ảnh hưởng hoặc bị đình trệ. Bất kỳ hệ thốngnào bị sự cố cũng đều giảm hiệu quả sử dụng của toà nhà, giảm năng suất lao động, thậm chísẽ gây mất an toàn. Các hệ thống kỹ thuật cơ điện có tốc độ phát triển và đổi mới công nghệ rất nhanh, do đóngười kỹ sư, kiến trúc sư phải thường xuyên cập nhật thông tin về lĩnh vực này để sử dụngtrong công trình mang lại hiệu quả cao nhất. 2. Không gian kỹ thuật: Khi lắp đặt các hệ thống kỹ thuật cho công trình đòi hỏi phải có một khoảng không giannhất định để lắp đặt các đường ống, đường dây, giá đỡ, các máy móc thiết bị, các phòng máy,thậm chí cả một tầng nhà. Những khoảng không gian đó đều được gọi chung là không giankỹ thuật. Nói cách khác, không gian kỹ thuật chính là các không gian dành cho việc lắp đặtcác hệ thống kỹ thuật trong công trình xây dựng. Không gian kỹ thuật có thể phân ra nhiều loại khác nhau: - Trần kỹ thuật (Trần KT): là khoảng không gian nằm phía trên trần treo và dưới của trầnkết cấu sàn, dành để lắp đặt các đường ống, đường dây và các thiết bị cho các hệ thống kỹthuật mà trong phòng không thể nhìn thấy nhờ lớp trần treo đã che khuất - Sàn kỹ thuật (sàn KT): là khoảng không gian nằm phía trên sàn kết cấu và phía dưới lớpsàn nội thất (thường cấu tạo bằng các tấm cứng kê lên trên hệ thống khung thép, mặt sàn trảitấm thảm) thường dành để đi các dây điện tới các thiết bị cần thiết cung cấp cho các ổ cắmNguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 1Bài giảng Kỹ thuật cơ điệnđiện, ổ cắm điện thoại, ổ cắm vi tính, micro, tai nghe,... cho các bàn làm việc hay các bàn đạibiểu hội nghị. - Hộp kỹ thuật (Hộp KT): là khoảng không gian hình ống đứng, chạy xuyên suốt qua cáctầng nhà, dành để lắp đặt các đường ống hoặc các đường dây trục đứng (trục chính) để phânphối các đường ống hay các đường dây nhánh vào các tầng, hoặc thu gom từ các ống nhánhđưa về. Hộp kỹ thuật Hộp kỹ thuật - Tầng kỹ thuật (Tầng KT): là khoảng không gian của một tầng nhà dành riêng cho việcbố trí lắp đặt các hệ thống kỹ thuật, trường hợp này thường gặp với những công trình có quymô số tầng nhà lớn cần phải phân khu kỹ thuật cho đảm bảo về áp lực và độ dài đường ốnghoặc các công trình phải thu gom nhiều đường ống kỹ thuật nằm rải rác về một vài điểm đểkhông ảnh hưởng đến không gian các phòng công cộng bên dưới - Phòng kỹ thuật (Phòng KT): là không gian buồng khép kín, thường có cửa ra vào đểbảo vệ an toàn, dành để lắp đặt các máy móc thiết bị điều khiển, đo đếm, van khoá, công tắccầu dao,... Phòng kỹ thuật có thể là một phòng nhỏ chỉ 1-2m2 nhưng cũng có thể là cả mộtphòng rất lớn tới 100 m2 như cho hệ thống máy điều hoà trung tâm. 3. Giới thiệu tổng quát các hệ thống kỹ thuật trong công trình xây dựng: a) Hệ thống cấp thoát nước: Sẽ được trình bày kỹ trong môn học riêng nên trong bài giảng này không đề cập đến. b) Hệ thống điện công trình Hệ thống điện được thiết kế và lắp đặt nhằm phục vụ cho các nhu cầu tất yếu về sử dụngđiện của ngôi nhà như: điện cho sinh hoạt (chiếu sáng, các ổ cắm, các phụ tải sinh hoạtkhác,...), điện cho hệ thống sự cố, điện sản xuất, điện động lực, điện dự phòng,...Nguyễn Mạnh Hà - Trường Đại học kiến trúc Đà Nẵng Trang 2Bài giảng Kỹ thuật cơ điện c) Hệ thống chống sét Hệ thống chống sét được thiết kế lắp đặt nhằm đảm bảo an toàn chống sét cho ngôi nhà,cho người và an toàn cho các thiết bị dùng điện trong toà nhà, có nhiều giải pháp thiết kếchống sét từ đơn giản đến hiện đại như: Franklin, lồng Faraday hay chống sét tiên đạo. d) Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong công trình Chiếu sáng nhân tạo ngày nay chủ yếu bằng đèn điện, trong đó bóng đèn huỳnh quangđượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật cơ điện Kỹ thuật cơ điện Hệ thống cung cấp điện Hệ thống chữa cháy tự động Hệ thống điều hoà không khí Máy điều hòa trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 218 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 214 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện diesel ứng dụng trong nhà máy
8 trang 201 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
47 trang 169 0 0 -
39 trang 116 0 0
-
Đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
18 trang 115 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí QP3
104 trang 112 0 0 -
38 trang 106 0 0
-
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện – Bùi Thanh Nam
115 trang 90 1 0