Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - Nguyễn Kim Đính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 - Khái niệm chung về mạch điện. Nội dung chương này gồm có: các thành phần của mạch điện, cấu trúc của mạch điện, các thông số chế độ của 1 phần tử, các loại phần tử cơ bản, hai định luật Kirchhoff.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - Nguyễn Kim ĐínhChương 1 Khái Niệm Chung Về Mạch Điện1.1. Các Thành Phần Của Mạch Điện (H1.1) H 1.1 1. Nguồn Điện: Phát (Cung Cấp) Điện Năng 2. Đường Dây: Dẫn (Truyền) Điện Năng. 3. Thiết Bị Biến Đổi: Biến Đổi Áp, Dòng, Tần Số… 4. Tải Điện: Nhạân (Tiêu Thụ) Điện Năng. 11.2 Cấu Trúc Của Mạch Điện 1. Phần Tử Hai Đầu (PT) là Phần Tử nhỏ nhất của mạch điện. H 1.2 A và B là 2 Đầu Ra, để nối với các PT khác. 2. Mạch Điện là 1 tập hợp PT nối với nhau (H 1.3) ! NÚT là Điểm Nối của n Đầu Ra (n 2) ! VÒNG là Đường Kín gồm m PT (m 2) H 1.3 21.3 Các Thông Số Chế Độ Của 1 PT (H 1.4) 1. DÒNG (tức thời) xác định bởi: a. Chiều Quy Chiếu Dòng(CQCD)( ) H 1.4 b. Cường Độ Dòng Qua PT: i = i(t) i > 0 Chiều Dòng Thực Tế Cùng CQCD. i < 0 Chiều Dòng Thực Tế Ngược CQCD.2. ÁP (tức thời) xác định bởi: a. Chiều Quy Chiếu Áp (CQCA) (+, –). b. Hiệu Điện Thế qua PT: u=u(t). u > 0 Điện Thế Đầu + Lớn Hơn Điện Thế Đầu –. u < 0 Điện Thế Đầu + Nhỏ Hơn Điện Thế Đầu –. 33. CÔNG SUẤT (tức thời) (CS).! Nếu mũi tên ( ) hướng từ + sang – thì CS tức thời tiêu thụ bởi PT là p(t) = u(t)i(t) (1.1) p > 0 PT thực tế tiêu thụ CS p < 0 PT thực tế phát ra CS 4. ĐIỆN NĂNG Điện Năng tiêu thụ bởi PT từ t1 đến t2 là t2 t2 Wt = òt p(t ) dt (1.2) 1 1 41.4. Các Loại PT Cơ Bản 1. Nguồn Áp Độc Lập (NAĐL) (H1.5) ! Áp không phụ thuộc Dòng H 1.5 u = e, i (1.3) 2. Nguồn Dòng Độc Lập (NDĐL) (H1.6) ! Dòng không phụ thuộc Áp H 1.6 i = ig, u (1.4) 3. Phần Tử Điện Trở (Điện Trở) (H1.7) ! Áp và dòng Tỷ Lệ Thuận với nhau H 1.7 5! u R = Ri R (1.5) R = Điện Trở (ĐT) của PT Điện Trở ()! i R = Gu R (1.6) G = Điện Dẫn (ĐD) của PT Điện Trở (S) 1 1 G= ; R= (1.7) R G(1.5) và (1.6) gọi là Định luật Ôm (ĐLÔ)! CS tức thời tiêu thụ bởi Điện Trở là pR = u R i R = Ri R2 = Gu 2R (1.8) 6 4. PT Điện Cảm (Cuộn Cảm) (H1.8) di L uL = L (1.9) dt 1 t i L (t ) = L òt uL ( )d + i L (t ) (1.10)H 1.8 L = Điện Cảm của Cuộn Cảm (H) 5. PT Điện Dung (Tụ Điện) (H1.9) duC (1.11) iC = C dt 1 t (1.12) uC ( t ) = ò i C ( ) d + uC (t ) C tH 1.9 C = Điện Dung của Tụ Điện (F) 71.5. Hai định luật Kirchhoff 1. Định Luật Kirchhoff Dòng (ĐKD) å i ñeá n N uù t= 0 (1.13) Tại nút A (H1.10): H 1.10 i1 - i 2 + i 3 - i 4 = 0 2. Định Luật Kirchhoff Áp (ĐKA) å u doïc theo Voø ng = 0 (1.14) Trong vòng 1234 (ABCD) (H1.11): u1 - u2 + u3 - u4 = 0 H 1.11 8
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - Nguyễn Kim ĐínhChương 1 Khái Niệm Chung Về Mạch Điện1.1. Các Thành Phần Của Mạch Điện (H1.1) H 1.1 1. Nguồn Điện: Phát (Cung Cấp) Điện Năng 2. Đường Dây: Dẫn (Truyền) Điện Năng. 3. Thiết Bị Biến Đổi: Biến Đổi Áp, Dòng, Tần Số… 4. Tải Điện: Nhạân (Tiêu Thụ) Điện Năng. 11.2 Cấu Trúc Của Mạch Điện 1. Phần Tử Hai Đầu (PT) là Phần Tử nhỏ nhất của mạch điện. H 1.2 A và B là 2 Đầu Ra, để nối với các PT khác. 2. Mạch Điện là 1 tập hợp PT nối với nhau (H 1.3) ! NÚT là Điểm Nối của n Đầu Ra (n 2) ! VÒNG là Đường Kín gồm m PT (m 2) H 1.3 21.3 Các Thông Số Chế Độ Của 1 PT (H 1.4) 1. DÒNG (tức thời) xác định bởi: a. Chiều Quy Chiếu Dòng(CQCD)( ) H 1.4 b. Cường Độ Dòng Qua PT: i = i(t) i > 0 Chiều Dòng Thực Tế Cùng CQCD. i < 0 Chiều Dòng Thực Tế Ngược CQCD.2. ÁP (tức thời) xác định bởi: a. Chiều Quy Chiếu Áp (CQCA) (+, –). b. Hiệu Điện Thế qua PT: u=u(t). u > 0 Điện Thế Đầu + Lớn Hơn Điện Thế Đầu –. u < 0 Điện Thế Đầu + Nhỏ Hơn Điện Thế Đầu –. 33. CÔNG SUẤT (tức thời) (CS).! Nếu mũi tên ( ) hướng từ + sang – thì CS tức thời tiêu thụ bởi PT là p(t) = u(t)i(t) (1.1) p > 0 PT thực tế tiêu thụ CS p < 0 PT thực tế phát ra CS 4. ĐIỆN NĂNG Điện Năng tiêu thụ bởi PT từ t1 đến t2 là t2 t2 Wt = òt p(t ) dt (1.2) 1 1 41.4. Các Loại PT Cơ Bản 1. Nguồn Áp Độc Lập (NAĐL) (H1.5) ! Áp không phụ thuộc Dòng H 1.5 u = e, i (1.3) 2. Nguồn Dòng Độc Lập (NDĐL) (H1.6) ! Dòng không phụ thuộc Áp H 1.6 i = ig, u (1.4) 3. Phần Tử Điện Trở (Điện Trở) (H1.7) ! Áp và dòng Tỷ Lệ Thuận với nhau H 1.7 5! u R = Ri R (1.5) R = Điện Trở (ĐT) của PT Điện Trở ()! i R = Gu R (1.6) G = Điện Dẫn (ĐD) của PT Điện Trở (S) 1 1 G= ; R= (1.7) R G(1.5) và (1.6) gọi là Định luật Ôm (ĐLÔ)! CS tức thời tiêu thụ bởi Điện Trở là pR = u R i R = Ri R2 = Gu 2R (1.8) 6 4. PT Điện Cảm (Cuộn Cảm) (H1.8) di L uL = L (1.9) dt 1 t i L (t ) = L òt uL ( )d + i L (t ) (1.10)H 1.8 L = Điện Cảm của Cuộn Cảm (H) 5. PT Điện Dung (Tụ Điện) (H1.9) duC (1.11) iC = C dt 1 t (1.12) uC ( t ) = ò i C ( ) d + uC (t ) C tH 1.9 C = Điện Dung của Tụ Điện (F) 71.5. Hai định luật Kirchhoff 1. Định Luật Kirchhoff Dòng (ĐKD) å i ñeá n N uù t= 0 (1.13) Tại nút A (H1.10): H 1.10 i1 - i 2 + i 3 - i 4 = 0 2. Định Luật Kirchhoff Áp (ĐKA) å u doïc theo Voø ng = 0 (1.14) Trong vòng 1234 (ABCD) (H1.11): u1 - u2 + u3 - u4 = 0 H 1.11 8
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện Bài giảng Kỹ thuật điện Thành phần của mạch điện Cấu trúc của mạch điện Định luật Kirchhoff Tiêu thụ điện năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 332 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 154 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 151 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0