Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 3 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 3 giúp người học nắm được các phần lý thuyết chung về phương pháp phân tích và giải mạch điện. Nội dung được trình bày trong bài giảng gồm: phương pháp biến đổi tương đương, phương pháp dòng điện nhánh, phương pháp dòng điện vòng, phương pháp điện áp nút, Phương pháp xếp chồng và phương pháp tính mạch có nguồn chu kỳ không sin. Ngoài ra, ở cuối bài giảng còn cung cấp cho các bạn những dạng bài toán về mạch điện nhằm giúp người học luyện tập kiểm tra kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 3 - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiKỸ THUẬT ĐIỆNCHƯƠNG IIIPHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢIMẠCH ĐIỆNCHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH- Phân tích mạch điện là bài toán cho biết thông số và kết cấu củamạch điện, cần tìm dòng điện, điện áp, công suất trên các nhánh.- Có nhiều phương pháp khác nhau để phân tích mạch điện. Việcchọn phương pháp tùy thuộc và sơ đồ cụ thể.- Hai định luật Kiếchốp là cơ sở để giải mạch điện.- Giải mạch điện sin ở chế độ xác lập gồm các bước sau:+ Biểu diễn dòng điện, điện áp dưới dạng véctơ, số phức.+ Lập phương trình theo định luật Kiếchốp.+ Giải hệ hương trình đã lập tìm giá trị dòng điện và điện áp.- Đối với mạch dòng điện không đổi ở chế độ xác lập, xem đó làtrường hợp riêng của dòng điện sin với tần số  = 0.+ Nhánh có điện dung C coi như hở mạch (vì 1/C =)+ Nhánh có điện cảm L coi như nối tắt (vì L=0).+ Mạch chỉ còn điện trở, việc giải sẽ đơn giản hơn rất nhiềuCHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCHI. Phương pháp biến đổi tương đương- Biến đổi mạch điện nhằm mục đích đưa mạch phức tạp về dạngđơn giản hơn.- Biến đổi tương đương là biến đổi mạch điện sao cho dòng điện,điện áp tại các bộ phận không bị biến đổi vẫn giữ nguyên.- Một số biến đổi thường gặp:+ Mắc nối tiếp+ Mắc song song+ Đổi nối tam giác – sao+ Đổi nối sao – tam giác,CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH,1. Mắc nối tiếpGiả thiết các tổng trở Z1, Z2, …, Zn mắcnối tiếp được biến đổi thành tổng trởtương đương ZtđI Z1Theo điều kiện biến đổi tương đươngU1U  I Z1  I Z2  ...  I ZnZtđ  Z1  Z2  ...  ZnTổng trở tương đương của các phần tử mắc nốitiếp bằng tổng các tổng trở của các phần tửU2U  I Ztđ  U1  U 2  ...  U nZ2IUZtđUZnUnCHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH2. Mắc song songGiả thiết có n tổng trở mắc song songđược biến đổi tương đương1111Ytđ  ... Ztđ Z1 Z2ZnTổng quátYtđ   YiIUTổng dẫn tương đương của các nhánhsong song bằng tổng các tổng dẫn cácphần tửI1 I 2Z1 Z2IInZn UZtđ

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: