Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha, trình bày các nội dung chính: quy tắc phân bố đường sức từ trường trong mạch từ máy điện quay, cấu tạo động cơ cảm ứng 3 pha, các định luật điện từ,... Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha 1 7.1.1. QUI TẮC PHÂN BỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ TRƯỜNG TRONG MẠCH TỪ MÁY ĐIỆN QUAY : Đường sức từ luôn luôn có hướng. Đường sức từ đi theo đường ngắn nhất, qua tiết diện lớn nhất , đi trong vật liệu dẫn từ mạnh nhất . Đường sức từ trường đi theo đường có từ trở nhỏ nhất. Đường sức từ luôn khép kín mạch. (Một hệ thống đường sức từ khép kín mạch được gọi là 1 múi đường sức). Tổng số múi đường sức trong mạch từ luôn luôn bằng số cực từ 2p của máy điện 2 3 MÁY ĐIỆN CÓ 4 CỰC 2p = 4 4 TRUNG TÍNH HÌNH HỌC NA BA M ÉC TÖ ÂNG TH Ø O RO TO R BA NA ÉC M TRỤC CỰC TỪ 5 7.1.2. TỪ TRƯỜNG PHÂN BỐ SIN THEO VỊ TRÍ: 6 7  .x  B  Bm.cos      Từ trường phân bố tại khe hở không khí dưới một cặp cực từ có dạng sin theo vị trí không gian.  x  B  Bm .cos     8 7.1.3. TỪ TRƯỜNG ĐẬP MẠCH: Từ trường phân bố tại khe hở không khí có biên độ phụ thuộc vào loại dòng điện cấp vào dây quấn stator. Khi cấp dòng DC vào dây quấn, biên độ không thay đổi theo thời gian t . Từ trường phân bố sin trong không gian, không biến thiên theo thời gian. Nếu cấp dòng sin vào dây quấn, biên độ của từ trường biến thiên theo qui luật sin của dòng điện đồng thời phân bố sin trong không gian. Trong trường hợp này từ trường tạo thành tại khe hở không khí là từ trường đập mạch.  x  i  t   Im .sin  t  B  Bm .sin  t  .cos     9 1 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 T C MB 0.1 U A 0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 -1 0 0.52 1.04 1.56 2.08 2.6 3.12 3.64 4.16 4.68 5.2 5.72 6.24 6.76 VI TRI X  .0  t  0   B  Bm .sin 0 .cos  0       .x   Bm   .x  t  B  Bm.sin   .cos    2   .cos   6 6         10 7.1.4. TỪ TRƯỜNG QUAY TRÒN: Khi quay tròn đều thanh nam châm chữ U  quanh trục thẳng B đứng; vector từ cảm sẽ quay theo chuyển động của thanh nam châm. Hình ảnh vector từ cảm quay tròn tượng trưng cho từ trường quay. 11 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TỪ TRƯỜNG QUAY TRÒN TRONG STATOR ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG 3 PHA: Trên stator lắp đặt 3 bộ dây quấn lệch không gian 120o. Cấp dòng sin lệch pha thời gian từng đôi 120o vào các bộ dây quấn. Từ trường tạo bởi mỗi bộ dây là từ trường đập mạch. Từ trường tổng hợp của 3 từ trường đập mạch là từ trường quay tròn. 12 iA  t   Im .sin  t   iB  t   Im .sin t  120o   iC  t   Im .sin t  240o   x  BA  Bm .sin  t  .cos      x  BB  Bm .sin t  120 o  .cos    o  120    x  BC  Bm .sin t  240o  .cos    o  240   13 Áp dụng công thức biến đổi lượng giác, ta có:  x  BA  Bm .sin  t  .cos     Bm   x   x   BA  .  sin  t    sin  t  2          x  BB  Bm .sin t  120 .cos  o    o ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: