Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.92 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7: Động cơ điện không đồng bộ trong bài giảng Kỹ thuật điện được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Máy điện không đồng bộ, cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha, từ trường của máy điện không đồng bộ, nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha, phương trình điện từ trong động cơ điện không đồng bộ và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ,... Bên cạnh đó, bài giảng còn kèm theo những bài toán minh họa trong nội dung kiến thức chương động cơ điện không đồng bộ nhằm giúp cho các bạn rèn luyện kỹ năng làm bài và nâng cao kiến thức bộ môn kỹ thuật điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiKỸ THUẬT ĐIỆNCHƯƠNG VIIĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Máy điện không đồng bộ: máy điện xoay chiều làm việc theonguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rôto (n) khác vớitốc độ của từ trường quay n1. Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, nghĩa là có thểlàm việc ở chế độ động cơ điện, cũng như chế độ máy phát điện. Động cơ điện không đồng bộ, so với các loại động cơ khác cócấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậynên được sử dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt Máy phát điện đồng bộ có đặc tính làm việc không tốt và tiêu tốncông suất phản kháng của lưới nên ít được dùng. Động cơ điện không đồng bộ có các loại: ba pha, hai pha và mộtpha. Công suất > 600 W → ba pha, công suất < 600 W → một pha(hai pha)CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘI. Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha1.1. Stato (phần tĩnh)a) Lõi thép:Bộ phận dẫn từ của máy, có dạnghình trụ.Vì từ trường đi qua lõi thép là từtrường quay nên để giảm tổn hao,lõi thép được làm bằng các láthép kỹ thuật điện dày 0,35mm0,5mm phủ sơn cách điện.- Phía trong có xẻ rãnh để đặt dâyquấnCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘb) Dây quấn:Dây quấn stato làm bằng dây đồng, bọccách điện, đặt trong các rãnh của lõi thép.Sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặttrong 12 rãnh:Dây quấn pha A trong các rãnh 1,4,7,10Dây quấn pha B trong các rãnh 3, 6, 9, 12Dây quấn pha C trong các rãnh 5,8,11,2Dòng xoay chiều ba pha chạy trong bapha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trườngquayCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘc) Vỏ máy:- Giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ.- Được làm bằng nhôm hoặc gang.- Hai đầu có nắp máy, trong nắp có ổ đỡ trục.- Vỏ và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiKỸ THUẬT ĐIỆNCHƯƠNG VIIĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Máy điện không đồng bộ: máy điện xoay chiều làm việc theonguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rôto (n) khác vớitốc độ của từ trường quay n1. Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, nghĩa là có thểlàm việc ở chế độ động cơ điện, cũng như chế độ máy phát điện. Động cơ điện không đồng bộ, so với các loại động cơ khác cócấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậynên được sử dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt Máy phát điện đồng bộ có đặc tính làm việc không tốt và tiêu tốncông suất phản kháng của lưới nên ít được dùng. Động cơ điện không đồng bộ có các loại: ba pha, hai pha và mộtpha. Công suất > 600 W → ba pha, công suất < 600 W → một pha(hai pha)CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘI. Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha1.1. Stato (phần tĩnh)a) Lõi thép:Bộ phận dẫn từ của máy, có dạnghình trụ.Vì từ trường đi qua lõi thép là từtrường quay nên để giảm tổn hao,lõi thép được làm bằng các láthép kỹ thuật điện dày 0,35mm0,5mm phủ sơn cách điện.- Phía trong có xẻ rãnh để đặt dâyquấnCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘb) Dây quấn:Dây quấn stato làm bằng dây đồng, bọccách điện, đặt trong các rãnh của lõi thép.Sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặttrong 12 rãnh:Dây quấn pha A trong các rãnh 1,4,7,10Dây quấn pha B trong các rãnh 3, 6, 9, 12Dây quấn pha C trong các rãnh 5,8,11,2Dòng xoay chiều ba pha chạy trong bapha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trườngquayCHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘc) Vỏ máy:- Giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ.- Được làm bằng nhôm hoặc gang.- Hai đầu có nắp máy, trong nắp có ổ đỡ trục.- Vỏ và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha Từ trường của máy điện không đồng bộ Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ Máy điện không đồng bộTài liệu liên quan:
-
58 trang 337 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 159 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 158 0 0 -
65 trang 150 0 0