Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 6 (Bài tập)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương chương 6. Nội dung chương 6 trình bày về Bài tập máy điện đồng bộ. Mời các bạn cùng tham khảo học tập mở mang kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 6 (Bài tập)Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©B Chương 6: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘVí dụ 1: Tính số cực của rotor của động cơ đồng bộ biết ở tần số 60Hz thì tốcđộ quay rotor là 200 vòng/phút.Ví dụ 2: Tính tốc độ đồng bộ của hai họ động cơ đồng bộ thiết kế vận hành ởtần số 50Hz và 60Hz khi số cặp cực thay đổi từ 1 đến 10.Ví dụ 3: Một động cơ không đồng bộ kéo tải và tiêu thụ 350kW từ lưới ở hệ sốcông suất 0,707 chậm pha. Một động cơ đồng bộ thừa kích từ nối song songvới động cơ không đồng bộ và tiêu thụ 150kW từ lưới. Nếu hệ số công suấtchung của hai động cơ là 0,9 chậm pha, tính công suất phản kháng và côngsuất biều kiến của động cơ đồng bộ.Ví dụ 4: Một động cơ đồng bộ vận hành với điện áp lưới 6,3kV, nối Y. Điệnkháng đồng bộ là 14Ω và bỏ qua điện trở stator. Máy điện vận hành ởđiều kiện không tải lý tưởng. Với các sức điện động 6000V, 6300V và7850V, vẽ giản đồ pha, tính dòng stator và công suất phản kháng?Ví dụ 5: Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha của động cơ đồng bộ bộ ở cácchế độ thiếu kích từ và thừa kích từ.Ví dụ 6: Một động cơ đồng bộ nối Y, nối vào lưới 3 pha 3980V và điều chỉnhdòng rotor sao cho sức điện động cảm ứng pha là 1790V. Điện kháng đồngbộ là 22Ω và góc tải giữa điện áp và sức điện động cảm ứng là 30o. Xácđịnh dòng stator và hệ số công suất, góc ϕ.Ví dụ 7: Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 150kW, 1200rpm, 460V có điệnkháng đồng bộ 0,8Ω và sức điện động cảm ứng pha là 300V. Vẽ đặc tuyếncông suất – góc tải, đặc tuyến momen – góc tải, công suất cực đại, momencực đại.Ví dụ 8: Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 3MW, 6,6kV, 60Hz, 200rpm, vậnhành ở đầy tải ở hệ số công suất 0,8 chậm pha. Nếu điện kháng đồng bộ là11Ω, tính: công suất biểu kiến, dòng stator, sức điện động cảm ứng và góctải?Bài tập Chương 6: Máy điện đồng bộ 1Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©BVí dụ 9: Một máy phát đồng bộ nối lưới có điện áp pha 6,3kV, nối Y.Điện kháng đồng bộ là 14Ω, bỏ qua điện trở stator. Giả sử máy phátlàm việc ở điều kiện không tải lý tưởng. Máy phát vận hành ở các sứcđiện động 6000V, 6300V và 7850V. Vẽ giản đồ pha, tính dòng stator vàcông suất phản kháng?Ví dụ 10: Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha của máy phát động bộ ở cácchế độ thiếu kích từ và thừa kích từ.Ví dụ 11: Một tuabin phát điện 3 pha có điện kháng đồng bộ là 14Ω và cấpcho lưới công suất tác dụng 1,68MW với hệ số công suất chậm pha.Điện áp lưới là 11kV, nối Y và dòng điện stator là 100A. Tính hệ số côngsuất, góc tải và sức điện động?Ví dụ 12: Cho một máy phát 3 pha với thông số định mức 16MVA, 10,5kV,50Hz, cosϕđm = 0,8 som pha (/cham pha), hai cực, nối Y điện kháng đồng bộ13,77Ω; tính: a. Tính công suất và momen định cực đại, thông qua sức điện động tương ứng ở điều kiện định mức? b. Tính momen định cực đại khi máy phát cấp tải 10MW, điện áp dây 8kV và hệ số công suất là 0,6 (chậm pha)?Bài tập 1: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạnghình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây statornối Y. Điện kháng đồng bộ 5Ω, cosϕđm = 0,9 chậm pha. a. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức?Tính giá trị công suất cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện động đã tính ở trên. b. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở hệ số công suất 0,8 chậm pha, cấp cho lưới 12MW và điện áp lưới là 10kV. Tính giá trị công suất cực đại? c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở trên.Bài tập 2: Hai máy phát đồng bộ 3 pha nối Y giống nhau vận hành ở33kV, mỗi máy cung cấp 5MW cho tải 10MW, có hệ số công suất 0,8chậm pha. Điện kháng đồng bộ của mỗi máy là 6Ω. Máy thứ nhất códòng điện 125A chậm pha. a. Tính dòng điện và hệ số công suất của máy thứ 2? b. Tính góc tải và sức điện dông của cả hai máy?Bài tập Chương 6: Máy điện đồng bộ 2Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©BBài tập 3: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạnghình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây statornối Y. Điện kháng đồng bộ 5Ω, cosϕđm = 0,9 chậm pha. a. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức?Tính giá trị công suất tác dụng cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện động đã tính ở trên. b. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở hệ số công suất 0,7 chậm pha, cấp cho lưới 12MW ở điện áp lưới định mức. c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở trên.Bài tập 4: Một máy điện đồng bộ có cuộn dậy stator 3 pha, cuộn dâykích từ rotor và cấu trúc rotor và stator dạng hình trụ. a. Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện đại cương_Chương 6 (Bài tập)Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©B Chương 6: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘVí dụ 1: Tính số cực của rotor của động cơ đồng bộ biết ở tần số 60Hz thì tốcđộ quay rotor là 200 vòng/phút.Ví dụ 2: Tính tốc độ đồng bộ của hai họ động cơ đồng bộ thiết kế vận hành ởtần số 50Hz và 60Hz khi số cặp cực thay đổi từ 1 đến 10.Ví dụ 3: Một động cơ không đồng bộ kéo tải và tiêu thụ 350kW từ lưới ở hệ sốcông suất 0,707 chậm pha. Một động cơ đồng bộ thừa kích từ nối song songvới động cơ không đồng bộ và tiêu thụ 150kW từ lưới. Nếu hệ số công suấtchung của hai động cơ là 0,9 chậm pha, tính công suất phản kháng và côngsuất biều kiến của động cơ đồng bộ.Ví dụ 4: Một động cơ đồng bộ vận hành với điện áp lưới 6,3kV, nối Y. Điệnkháng đồng bộ là 14Ω và bỏ qua điện trở stator. Máy điện vận hành ởđiều kiện không tải lý tưởng. Với các sức điện động 6000V, 6300V và7850V, vẽ giản đồ pha, tính dòng stator và công suất phản kháng?Ví dụ 5: Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha của động cơ đồng bộ bộ ở cácchế độ thiếu kích từ và thừa kích từ.Ví dụ 6: Một động cơ đồng bộ nối Y, nối vào lưới 3 pha 3980V và điều chỉnhdòng rotor sao cho sức điện động cảm ứng pha là 1790V. Điện kháng đồngbộ là 22Ω và góc tải giữa điện áp và sức điện động cảm ứng là 30o. Xácđịnh dòng stator và hệ số công suất, góc ϕ.Ví dụ 7: Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 150kW, 1200rpm, 460V có điệnkháng đồng bộ 0,8Ω và sức điện động cảm ứng pha là 300V. Vẽ đặc tuyếncông suất – góc tải, đặc tuyến momen – góc tải, công suất cực đại, momencực đại.Ví dụ 8: Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 3MW, 6,6kV, 60Hz, 200rpm, vậnhành ở đầy tải ở hệ số công suất 0,8 chậm pha. Nếu điện kháng đồng bộ là11Ω, tính: công suất biểu kiến, dòng stator, sức điện động cảm ứng và góctải?Bài tập Chương 6: Máy điện đồng bộ 1Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©BVí dụ 9: Một máy phát đồng bộ nối lưới có điện áp pha 6,3kV, nối Y.Điện kháng đồng bộ là 14Ω, bỏ qua điện trở stator. Giả sử máy phátlàm việc ở điều kiện không tải lý tưởng. Máy phát vận hành ở các sứcđiện động 6000V, 6300V và 7850V. Vẽ giản đồ pha, tính dòng stator vàcông suất phản kháng?Ví dụ 10: Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha của máy phát động bộ ở cácchế độ thiếu kích từ và thừa kích từ.Ví dụ 11: Một tuabin phát điện 3 pha có điện kháng đồng bộ là 14Ω và cấpcho lưới công suất tác dụng 1,68MW với hệ số công suất chậm pha.Điện áp lưới là 11kV, nối Y và dòng điện stator là 100A. Tính hệ số côngsuất, góc tải và sức điện động?Ví dụ 12: Cho một máy phát 3 pha với thông số định mức 16MVA, 10,5kV,50Hz, cosϕđm = 0,8 som pha (/cham pha), hai cực, nối Y điện kháng đồng bộ13,77Ω; tính: a. Tính công suất và momen định cực đại, thông qua sức điện động tương ứng ở điều kiện định mức? b. Tính momen định cực đại khi máy phát cấp tải 10MW, điện áp dây 8kV và hệ số công suất là 0,6 (chậm pha)?Bài tập 1: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạnghình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây statornối Y. Điện kháng đồng bộ 5Ω, cosϕđm = 0,9 chậm pha. a. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức?Tính giá trị công suất cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện động đã tính ở trên. b. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở hệ số công suất 0,8 chậm pha, cấp cho lưới 12MW và điện áp lưới là 10kV. Tính giá trị công suất cực đại? c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở trên.Bài tập 2: Hai máy phát đồng bộ 3 pha nối Y giống nhau vận hành ở33kV, mỗi máy cung cấp 5MW cho tải 10MW, có hệ số công suất 0,8chậm pha. Điện kháng đồng bộ của mỗi máy là 6Ω. Máy thứ nhất códòng điện 125A chậm pha. a. Tính dòng điện và hệ số công suất của máy thứ 2? b. Tính góc tải và sức điện dông của cả hai máy?Bài tập Chương 6: Máy điện đồng bộ 2Baøi giaûng Kyõ Thuaät Ñieän Ñaïi Cöông T©BBài tập 3: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạnghình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây statornối Y. Điện kháng đồng bộ 5Ω, cosϕđm = 0,9 chậm pha. a. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức?Tính giá trị công suất tác dụng cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện động đã tính ở trên. b. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở hệ số công suất 0,7 chậm pha, cấp cho lưới 12MW ở điện áp lưới định mức. c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở trên.Bài tập 4: Một máy điện đồng bộ có cuộn dậy stator 3 pha, cuộn dâykích từ rotor và cấu trúc rotor và stator dạng hình trụ. a. Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện đại cương máy điện đồng bộ máy phát đồng bộ mạch tương đương máy phát điện đồng bộTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 158 0 0 -
Kỹ thuật điện lực tổng hợp máy điện - mạch điện và hệ thống cấp điện (Tập 1): Phần 1
90 trang 73 0 0 -
Bài giảng Thí nghiệm máy điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình
34 trang 56 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết máy điện - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
109 trang 40 0 0 -
44 trang 39 0 0
-
Bài giảng Máy điện: Máy điện đồng bộ - ĐH Bách Khoa
39 trang 38 0 0 -
Giáo trình Máy điện đặc biệt: Phần 2 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng
48 trang 32 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm máy điện - Bùi Mạnh Đôn
140 trang 32 0 0 -
Giáo trình Thực hành phân tích mạch AC - DC
139 trang 31 0 0 -
Bài giảng Chương II: Các thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm biến áp (Phần bài tập)
6 trang 26 0 0