![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kỹ thuật điện - ĐH Thủy lợi
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện giới thiệu đến người đọc các nội dung chính: khái niệm về mạch điện, kỹ thuật phân tích mạch điện, phân tích mạch điện theo thời gian, mạch điện ba pha và hệ thống điện dân dụng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện - ĐH Thủy lợi KĨ THUẬT ĐIỆNBỘ MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN – ĐH THỦY LỢIMôn học: Kĩ thuật điệnSố tín chỉ: 3Số tiết: 45Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Huyền Phương 1KĨ THUẬT ĐIỆNn MẠCH ĐIỆNn HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐn HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG 2 MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG II: KĨ THUẬT PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN PHỤ THUỘC THỜI GIANn CHƯƠNG IV: MẠCH ĐIỆN BA PHA VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN DÂN DỤNG 3CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆNn CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNGn CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFFn CÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP 41. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNĐIỆN TÍCH VÀ LỰC ĐIỆNn Proton có điện tích +1,602.10-19 C.n Electron có điện tích -1,602.10-19 Cn Định luật Coulomb: lực tương tác giữa 2 điện tích Q1 và Q2 , F(N) Q1Q2F12 = a12 4pe 0 R 2 Q2Q1F21 = a 21 4pe 0 R 2 Minh họa định luật Coulomb 5 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn Cường độ điện trường: E (V/m) F E = lim Q ®0 Q Q2 Q1 E2 = a 21 E1 = a12 4pe 0 R 2 4pe 0 R 2n Lực điện: F21 = Q1 E 2 F12 = Q2 E1 6 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNCHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆNn Chất dẫn điện cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở nhỏ)n Chất cách điện không cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở lớn)n Chất bán dẫn có điện trở ở khoảng giữa của chất dẫn điện và chất cách điện 71. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNDÒNG ĐIỆN VÀ LỰC TỪn Dòng điện (A) dq i (t ) = dtn Quy ước chiều dòng điện theo chiều chuyển động của các điện tích dươngn Định luật Biot-Savart B = m 0 I1dl1 ´ a12 4p 1 R2n Định luật Ampere: dF12 = I 2 dl 2 ´ B1 æ dq ö (v dt ) ´ B = dq (v ´ B ) dF = ç ÷ F = q (v ´ B ) è dt ø Lực Lorenzt: F = FE + FM = q (E + v ´ B )n 81. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNĐIỆN THẾ VÀ ĐIỆN ÁPn Điện thế tại điểm x: v( x ) = dw( x ) dqn Điểm có điện thế bằng không được gọi là điểm quy chiếu hay điểm đấtn Điện áp: sự chênh lệch điện thế đơn vị Volt (V) v BA = v B - v A 91. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNCÔNG SUẤT TỨC THỜI: dw æ dw ö æ dq ö p= =ç ç dq ÷ ç dt ÷ = v i ÷ dt è øè øn Đơn vị volt-ampere (VA) hoặc watt (W)NĂNG LƯỢNG: T w = ò p dt 0n Đơn vị đo w.s; kwh hoặc J 101. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNNGUỒN VÀ TẢIn Nguồn: là nơi cung cấp năng lượngn Tải: là nơi nhận năng lượng Quy ước tải và nguồn Tải Nguồn 111. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn Mạch điện + Nút: Điểm nối chung của từ 2 thành phần hoặc thiết bị trở lên + Nhánh: Phần mạch chỉ chứa 1 thành phần, nguồn hoặc thiết bị, giữa 2 nút + Nguồn điện áp, nguồn dòng điện + Nguồn độc lập, nguồn phụ thuộc + Nguồn điện một chiều, nguồn điện xoay chiều 121. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNDẠNG SÓNGn Nguồn điện 1 chiềun Nguồn điện xoay chiều hình sin f (t ) = A sin (wt + f )• Chu kỳ T (s)• Tần số f (Hz) 1 f = T• f là góc pha ban đầu, và w = 2pf = 2p / T là tần số góc của sóng 131. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN• Giá trị trung bình: T Fav = ò f (t )dt 1 Fav = 0 T0• Giá trị hiệu dụng: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện - ĐH Thủy lợi KĨ THUẬT ĐIỆNBỘ MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN – ĐH THỦY LỢIMôn học: Kĩ thuật điệnSố tín chỉ: 3Số tiết: 45Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Huyền Phương 1KĨ THUẬT ĐIỆNn MẠCH ĐIỆNn HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐn HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG 2 MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG II: KĨ THUẬT PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆNn CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN PHỤ THUỘC THỜI GIANn CHƯƠNG IV: MẠCH ĐIỆN BA PHA VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN DÂN DỤNG 3CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆNn CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNGn CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFFn CÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP 41. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNĐIỆN TÍCH VÀ LỰC ĐIỆNn Proton có điện tích +1,602.10-19 C.n Electron có điện tích -1,602.10-19 Cn Định luật Coulomb: lực tương tác giữa 2 điện tích Q1 và Q2 , F(N) Q1Q2F12 = a12 4pe 0 R 2 Q2Q1F21 = a 21 4pe 0 R 2 Minh họa định luật Coulomb 5 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn Cường độ điện trường: E (V/m) F E = lim Q ®0 Q Q2 Q1 E2 = a 21 E1 = a12 4pe 0 R 2 4pe 0 R 2n Lực điện: F21 = Q1 E 2 F12 = Q2 E1 6 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNCHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆNn Chất dẫn điện cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở nhỏ)n Chất cách điện không cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở lớn)n Chất bán dẫn có điện trở ở khoảng giữa của chất dẫn điện và chất cách điện 71. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNDÒNG ĐIỆN VÀ LỰC TỪn Dòng điện (A) dq i (t ) = dtn Quy ước chiều dòng điện theo chiều chuyển động của các điện tích dươngn Định luật Biot-Savart B = m 0 I1dl1 ´ a12 4p 1 R2n Định luật Ampere: dF12 = I 2 dl 2 ´ B1 æ dq ö (v dt ) ´ B = dq (v ´ B ) dF = ç ÷ F = q (v ´ B ) è dt ø Lực Lorenzt: F = FE + FM = q (E + v ´ B )n 81. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNĐIỆN THẾ VÀ ĐIỆN ÁPn Điện thế tại điểm x: v( x ) = dw( x ) dqn Điểm có điện thế bằng không được gọi là điểm quy chiếu hay điểm đấtn Điện áp: sự chênh lệch điện thế đơn vị Volt (V) v BA = v B - v A 91. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNCÔNG SUẤT TỨC THỜI: dw æ dw ö æ dq ö p= =ç ç dq ÷ ç dt ÷ = v i ÷ dt è øè øn Đơn vị volt-ampere (VA) hoặc watt (W)NĂNG LƯỢNG: T w = ò p dt 0n Đơn vị đo w.s; kwh hoặc J 101. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNNGUỒN VÀ TẢIn Nguồn: là nơi cung cấp năng lượngn Tải: là nơi nhận năng lượng Quy ước tải và nguồn Tải Nguồn 111. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNn Mạch điện + Nút: Điểm nối chung của từ 2 thành phần hoặc thiết bị trở lên + Nhánh: Phần mạch chỉ chứa 1 thành phần, nguồn hoặc thiết bị, giữa 2 nút + Nguồn điện áp, nguồn dòng điện + Nguồn độc lập, nguồn phụ thuộc + Nguồn điện một chiều, nguồn điện xoay chiều 121. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆNDẠNG SÓNGn Nguồn điện 1 chiềun Nguồn điện xoay chiều hình sin f (t ) = A sin (wt + f )• Chu kỳ T (s)• Tần số f (Hz) 1 f = T• f là góc pha ban đầu, và w = 2pf = 2p / T là tần số góc của sóng 131. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN• Giá trị trung bình: T Fav = ò f (t )dt 1 Fav = 0 T0• Giá trị hiệu dụng: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện Điện dân dụng Kỹ thuật phân tích mạch điện Phân tích mạch điện theo thời gian Mạch điện ba phaTài liệu liên quan:
-
58 trang 339 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
79 trang 232 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 165 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 164 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 162 0 0 -
65 trang 156 0 0