Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 2
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 880.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Sai số và xử lý kết quả đo thuộc bài giảng "Kỹ thuật đo lường", trong chương này bày các nội dung sau: các loại sai số, phương pháp loại trừ sai số, phương pháp xử lý kết quả. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 2 Chương 2 SAI SỐ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO t1. CÁC LOẠI SAI SỐ Sai số tuyệt đối: X = |X – Xth| Sai số tương đối: ∆X ∆X γ = 100 100 X th X Độ chính xác: = 1/ : dụng cụ đo có độ chính xác càng lớn thì sai số càng bé. CÁC LOẠI SAI SỐ Sai số phương pháp Sai số thiết bị Sai số chủ quan Sai số bên ngoài Sai số hệ thống θ Sai số ngẫu nhiên SAI SỐ PHÉP ĐO X = + t2. PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ SAI SỐ Đối với sai số hệ thống Hiệu chỉnh 0 Chỉnh định (calibration) theo đặc tuyến Bù nhiệt độ Phân tích lí thuyết và kiểm tra dụng cụ, sử dụng các phương pháp bù ngược dấu, thế thông số… Đối với sai số ngẫu nhiên Kì vọng toán học mx (giá trị trung bình) Độ lệch bình quân phương σ. Phương sai D = σ1/2 Phân bố xác suất: hàm mật độ phân bố xác suất chuẩn W(∆): 1 ( x mx ) 2 1 0.5 2 2 2 W( ) e e 2 2 t3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ Các bước xử lý kết quả đo Loại bỏ các kết quả đo có sai số quá lớn. Loại trừ sai số hệ thống. Loại trừ sai số ngẫu nhiên: thực hiện theo lưu đồ thuật toán loaị trừ sai số ngẫu nhiên. Xây dựng biểu thức giải tích của đường cong thực nghiệm bằng các phương pháp: bình phương cực tiểu, tuyến tính hóa, kéo chỉ... Lưu đồ thuật toán loại trừ sai số ngẫu nhiên Phương pháp bình phương cực tiểu Tìm đa thức P(x) sao cho sai lệch bình phương so với F(x) P( x) nhỏ x n nhất a x n 1 ... a x a 1 n 1 n m 2 S ( x) Fi ( x) P( xi ) min i 1 S ( x) P(x) F(x) 0, (1) a1 S ( x) 0, (2) a2 .......... Giải hệ n phương trình với S ( x) n ẩn số ai (i=1,n) ta sẽ 0, ( n) an được dạng thức của đa thức P(x) Phương pháp dùng máy tính Dùng các phần mềm khác như SIMPLE+ +, MATLAB, TUTSIM, LABVIEW … Phần mềm MATLAB hiện đang được sử dụng rất nhiều: • Lệnh polyfit Công cụ nhận dạng Công cụ xử lí đồ hoạ … BÀI TẬP 1. Gia công kết quả đo của n lần đo bằng phép đo trực tiếp. 2. Gia công kết quả đo của n lần đo bằng phép đo gián tiếp. 3. Xây dựng mối quan hệ giữa hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y của đối tượng đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 2 Chương 2 SAI SỐ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO t1. CÁC LOẠI SAI SỐ Sai số tuyệt đối: X = |X – Xth| Sai số tương đối: ∆X ∆X γ = 100 100 X th X Độ chính xác: = 1/ : dụng cụ đo có độ chính xác càng lớn thì sai số càng bé. CÁC LOẠI SAI SỐ Sai số phương pháp Sai số thiết bị Sai số chủ quan Sai số bên ngoài Sai số hệ thống θ Sai số ngẫu nhiên SAI SỐ PHÉP ĐO X = + t2. PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ SAI SỐ Đối với sai số hệ thống Hiệu chỉnh 0 Chỉnh định (calibration) theo đặc tuyến Bù nhiệt độ Phân tích lí thuyết và kiểm tra dụng cụ, sử dụng các phương pháp bù ngược dấu, thế thông số… Đối với sai số ngẫu nhiên Kì vọng toán học mx (giá trị trung bình) Độ lệch bình quân phương σ. Phương sai D = σ1/2 Phân bố xác suất: hàm mật độ phân bố xác suất chuẩn W(∆): 1 ( x mx ) 2 1 0.5 2 2 2 W( ) e e 2 2 t3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ Các bước xử lý kết quả đo Loại bỏ các kết quả đo có sai số quá lớn. Loại trừ sai số hệ thống. Loại trừ sai số ngẫu nhiên: thực hiện theo lưu đồ thuật toán loaị trừ sai số ngẫu nhiên. Xây dựng biểu thức giải tích của đường cong thực nghiệm bằng các phương pháp: bình phương cực tiểu, tuyến tính hóa, kéo chỉ... Lưu đồ thuật toán loại trừ sai số ngẫu nhiên Phương pháp bình phương cực tiểu Tìm đa thức P(x) sao cho sai lệch bình phương so với F(x) P( x) nhỏ x n nhất a x n 1 ... a x a 1 n 1 n m 2 S ( x) Fi ( x) P( xi ) min i 1 S ( x) P(x) F(x) 0, (1) a1 S ( x) 0, (2) a2 .......... Giải hệ n phương trình với S ( x) n ẩn số ai (i=1,n) ta sẽ 0, ( n) an được dạng thức của đa thức P(x) Phương pháp dùng máy tính Dùng các phần mềm khác như SIMPLE+ +, MATLAB, TUTSIM, LABVIEW … Phần mềm MATLAB hiện đang được sử dụng rất nhiều: • Lệnh polyfit Công cụ nhận dạng Công cụ xử lí đồ hoạ … BÀI TẬP 1. Gia công kết quả đo của n lần đo bằng phép đo trực tiếp. 2. Gia công kết quả đo của n lần đo bằng phép đo gián tiếp. 3. Xây dựng mối quan hệ giữa hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y của đối tượng đo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật đo lường Lý thuyết đo lường điện Đo lường điện Thực hành đo lường điện Kỹ thuật đo lường điện Bài giảng đo lường điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 165 1 0 -
120 trang 94 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 93 0 0 -
120 trang 89 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật đo lường điện: Phần 2 - Trường Đại học Thái Bình
31 trang 72 0 0 -
137 trang 60 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm học phần: Kỹ thuật đo lường EE3059
11 trang 59 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 54 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 37 1 0