Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 5
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.66 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Các cơ cấu chỉ thị thuộc bài giảng "Kỹ thuật đo lường", trong chương này bày các nội dung sau: khái niệm chung, cơ cấu chỉ thị từ điện, CCCT logomet từ điện, ccct điện động, logomet điện động, CCCT sắt điện động, CCCT cảm ứng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 5 CHƯƠNG 5 CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ t1.KHÁI NIỆM CHUNG Cơ cấu chỉ thị dùng để hiển thị kết quả đo. Chỉ thị điện cơ: chủ yếu là dụng cụ kim quay, tịnh tiến hoặc băng giấy. Chỉ thị điện tử: chủ yếu là dao động kí, monitor… Chỉ thị điện tử số: LED, đèn catod nguội, LCD, … NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CCCT TƯƠNG TỰ X Cơ cấu Ux Chỉ thị cảm biến điện-cơ cơ-điện dWe M Mq = dα Mq1 Mc M c = Dα M c = f (α ) /2 1 2 3 Mq = Mc CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CƠ CẤU CƠ ĐIỆN Trục và trụ, (dây căng và dây treo). Lò xo phản kháng. Kim và chỉ thị bằng ánh sáng. Thang đo. Bộ phận cản dịu. CƠ CẤU CHỊ THỊ TỪ ĐIỆN 1. Nam châm 2. Lò xo xoắn 3. Chốt giữ lò xo 4. Thước hình cung 5.Cuộn dây 6. Kim NGUYÊN LÝ : W = Φ.I = Bswα I dW Mq = = BswI dα MC = Mq 1 Dα = BswI α = BswI D Nhận xét: Đo dòng điện DC. Thang chia độ đều. Quán tính nhỏ, đo được tín hiệu yếu. Độ bền cơ học kém. Dùng đo áp, dòng, điện trở… CCCT LOGOMET TỪ ĐIỆN dW1 d 1 W1 I 1 1 M1 I1 d d M1 M2 dW2 d 2 W2 I 2 2 M2 I2 d d d 1/d I2 M1 M2 f( ) d 2 /d I1 I2 g I1 I2 I1 - Thang đo đều - Đo một chiều NHẬN XÉT: - Độ bền cơ học kém - Đo điện trở, tổng trở… CƠ CẤU CHỊ THỊ ĐIỆN TỪ Phần tĩnh: cuộn dây 1 bên trong có khe hở không khí. Phần động: lõi thép 2 được gắn lên trục quay 5. Bộ phận cản dịu không khí 4. Kim chỉ 6, đối trọng 7. Lò xo cản 3, bảng khắc độ 8. NGUYÊN LÝ: Đặc tính 1 2 dW 1 2 dL thang đo W LI Mq I I2 2 d 2 d Mc D dL dα Mq Mc 1 2 dL I f (I 2 ) 2D d NHẬN XÉT: Dụng cụ dùng đo cả xoay Độ bền cơ học tốt. chiều lẫn một chiều. Độ chính xác không cao. Thang chia độ không đều. Độ nhạy thấp CCCT LOGOMET ĐIỆN TỪ 1 1 W1 L1 I12 ; W2 L2 I 22 2 2 dW1 1 2 dL1 M1 I1 d 2 d dW2 1 2 dL2 M2 I2 d 2 d M1 M2 I12 f I 22 Dùng đo cả xoay chiều và một chiều. NHẬN XÉT: Thang đo không đều. Đo điện trở, điện cảm, điện dung… CCCT ĐIỆN ĐỘNG Phần tĩnh: cuộn dây 1 (được chia thành hai phần nối tiếp nhau) Trục quay chui qua khe hở giữa hai phần cuộn dây tĩnh. Phần động: khung dây 2. Lò xo cản, bộ phận cản dịu và kim chỉ thị. Cả phần động và phần tĩnh được bọc kín bằng màn chắn để ngăn chặn ảnh hưởng của từ trường ngoài. DÒNG MỘT CHIỀU 1 1 W = L1 I1 + L2 I 22 + M 12 I1 I 2 2 2 2 dW dM 12 = M q = I1 I 2 dα dα M c = Dα Mq = Mc 1 dM 12 α = I1 I 2 D dα DÒNG XOAY CHIỀU dM 12 mq = I1m sin ωtI 2 m sin ( ωt + ϕ ) dα 1 T Mq = mq dt T 0 1 dM 12 T = I1m I 2 m sin ωt sin ( ωt + ϕ ) dt T dα 0 dM 12 = I1m I 2 m cos ϕ 2dα M q = M C = Dα 1 dM 12 I1m I 2 m 1 d M 12 α= cos ϕ = I1 I 2 cos ϕ D dα 2 2 D dα NHẬN XÉT: Dùng đo mạch một chiều và xoay chiều. Thang đo không đều. Có độ chính xác cao khi đo trong mạch điện xoay chiều. Công suất tiêu thụ lớn. Chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài, muốn làm việc tốt phải có bộ phận chắn từ. Độ nhạy thấp vì mạch từ yếu. LOGOMET ĐIỆN ĐỘNG dM 1I M1 γ M1 I1 I cos cos I , I1 d α dM 2 I M2 I 2 I cos cos I , I 2 d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 5 CHƯƠNG 5 CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ t1.KHÁI NIỆM CHUNG Cơ cấu chỉ thị dùng để hiển thị kết quả đo. Chỉ thị điện cơ: chủ yếu là dụng cụ kim quay, tịnh tiến hoặc băng giấy. Chỉ thị điện tử: chủ yếu là dao động kí, monitor… Chỉ thị điện tử số: LED, đèn catod nguội, LCD, … NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CCCT TƯƠNG TỰ X Cơ cấu Ux Chỉ thị cảm biến điện-cơ cơ-điện dWe M Mq = dα Mq1 Mc M c = Dα M c = f (α ) /2 1 2 3 Mq = Mc CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CƠ CẤU CƠ ĐIỆN Trục và trụ, (dây căng và dây treo). Lò xo phản kháng. Kim và chỉ thị bằng ánh sáng. Thang đo. Bộ phận cản dịu. CƠ CẤU CHỊ THỊ TỪ ĐIỆN 1. Nam châm 2. Lò xo xoắn 3. Chốt giữ lò xo 4. Thước hình cung 5.Cuộn dây 6. Kim NGUYÊN LÝ : W = Φ.I = Bswα I dW Mq = = BswI dα MC = Mq 1 Dα = BswI α = BswI D Nhận xét: Đo dòng điện DC. Thang chia độ đều. Quán tính nhỏ, đo được tín hiệu yếu. Độ bền cơ học kém. Dùng đo áp, dòng, điện trở… CCCT LOGOMET TỪ ĐIỆN dW1 d 1 W1 I 1 1 M1 I1 d d M1 M2 dW2 d 2 W2 I 2 2 M2 I2 d d d 1/d I2 M1 M2 f( ) d 2 /d I1 I2 g I1 I2 I1 - Thang đo đều - Đo một chiều NHẬN XÉT: - Độ bền cơ học kém - Đo điện trở, tổng trở… CƠ CẤU CHỊ THỊ ĐIỆN TỪ Phần tĩnh: cuộn dây 1 bên trong có khe hở không khí. Phần động: lõi thép 2 được gắn lên trục quay 5. Bộ phận cản dịu không khí 4. Kim chỉ 6, đối trọng 7. Lò xo cản 3, bảng khắc độ 8. NGUYÊN LÝ: Đặc tính 1 2 dW 1 2 dL thang đo W LI Mq I I2 2 d 2 d Mc D dL dα Mq Mc 1 2 dL I f (I 2 ) 2D d NHẬN XÉT: Dụng cụ dùng đo cả xoay Độ bền cơ học tốt. chiều lẫn một chiều. Độ chính xác không cao. Thang chia độ không đều. Độ nhạy thấp CCCT LOGOMET ĐIỆN TỪ 1 1 W1 L1 I12 ; W2 L2 I 22 2 2 dW1 1 2 dL1 M1 I1 d 2 d dW2 1 2 dL2 M2 I2 d 2 d M1 M2 I12 f I 22 Dùng đo cả xoay chiều và một chiều. NHẬN XÉT: Thang đo không đều. Đo điện trở, điện cảm, điện dung… CCCT ĐIỆN ĐỘNG Phần tĩnh: cuộn dây 1 (được chia thành hai phần nối tiếp nhau) Trục quay chui qua khe hở giữa hai phần cuộn dây tĩnh. Phần động: khung dây 2. Lò xo cản, bộ phận cản dịu và kim chỉ thị. Cả phần động và phần tĩnh được bọc kín bằng màn chắn để ngăn chặn ảnh hưởng của từ trường ngoài. DÒNG MỘT CHIỀU 1 1 W = L1 I1 + L2 I 22 + M 12 I1 I 2 2 2 2 dW dM 12 = M q = I1 I 2 dα dα M c = Dα Mq = Mc 1 dM 12 α = I1 I 2 D dα DÒNG XOAY CHIỀU dM 12 mq = I1m sin ωtI 2 m sin ( ωt + ϕ ) dα 1 T Mq = mq dt T 0 1 dM 12 T = I1m I 2 m sin ωt sin ( ωt + ϕ ) dt T dα 0 dM 12 = I1m I 2 m cos ϕ 2dα M q = M C = Dα 1 dM 12 I1m I 2 m 1 d M 12 α= cos ϕ = I1 I 2 cos ϕ D dα 2 2 D dα NHẬN XÉT: Dùng đo mạch một chiều và xoay chiều. Thang đo không đều. Có độ chính xác cao khi đo trong mạch điện xoay chiều. Công suất tiêu thụ lớn. Chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài, muốn làm việc tốt phải có bộ phận chắn từ. Độ nhạy thấp vì mạch từ yếu. LOGOMET ĐIỆN ĐỘNG dM 1I M1 γ M1 I1 I cos cos I , I1 d α dM 2 I M2 I 2 I cos cos I , I 2 d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu chỉ thị từ điện Kỹ thuật đo lường Lý thuyết đo lường điện Đo lường điện Thực hành đo lường điện Bài giảng đo lường điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 165 1 0 -
120 trang 94 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 93 0 0 -
120 trang 89 0 0
-
137 trang 60 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm học phần: Kỹ thuật đo lường EE3059
11 trang 59 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 54 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 37 1 0 -
300 trang 35 0 0