Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 7

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.52 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Đo dòng điện thuộc bài giảng "Kỹ thuật đo lường", trong chương này bày các nội dung sau: khái niệm chung, các dụng cụ đo, đo dòng điện nhỏ, đo dòng điện lớn,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức đã được trình bày trong chương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 7 Chương 7: ĐO DÒNG ĐIỆN Warm-up session… t1. KHÁI NIỆM CHUNG Dụng cụ đo dòng điện gọi là Ampe kế hay Ampemeter Kí hiệu là: A 1. CÁC DỤNG CỤ ĐO DÒNG ĐIỆN PHỔ BIẾN ĐO DÒNG ĐIỆN TRỰC TIẾP ĐO DÒNG ĐIỆN GIÁN TIẾP ICT rCT Mắc điện trở I RS1 RS2 RS3 sun kiểu nối tiếp I1 I2 I3 ICT rCT I1 RS1 Mắc điện trở sun I I2 RS2 kiểu song song I3 RS3 2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐO DÒNG ĐIỆN • Cách mắc ampe kế: để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng cần đo. • Công suất tiêu thụ: càng nhỏ càng tốt, điện trở ampe kế càng nhỏ càng tốt. • Dải tần số làm việc: trong 1 dải tần số cho trước để đảm bảo cấp chính xác của dụng cụ đo. t2. CÁC DỤNG CỤ ĐO 1. ĐIỆN TRỞ SUN. a. Mắc điện trở sun ICT rCT I CT .rCT rCT RS = = I − I CT n −1 I RS IS I: dòng điện cần đo. ICT : dòng cực đại mà cơ cấu chỉ thị chịu được. rCT: điện trở trong của cơ cấu chỉ thị từ điện. I : hệ số mở rộng thang đo của n= I CT Ampemét. 1. ĐIỆN TRỞ SUN b. Mở rộng thang đo của Ampemét rCT + RS 2 + RS 3 I1 ICT rCT R ΣS1 = = RS1 n= n1 − 1 I CT RS1 RS2 RS3 rCT + RS 3 I2 I R ΣS2 = = RS1 + RS 2 n= n2 − 1 I CT I1 I2 I3 rCT I3 R ΣS3 = = RS1 + RS 2 + RS 3 n= n3 − 1 I CT c. Mắc song song các điện trở sun ICT rCT rCT RSi = RS1 ni − 1 I1 I I2 RS2 Ii Với ni = I3 RS3 I CT 2. BIẾN DÒNG XOAY CHIỀU i1 i2 • Cuộn W1: I1đm > 400 A  W1 = 1 3. BIẾN DÒNG MỘT CHIỀU Ix W1 W1 Lõi xuyến (I): F1 ngược chiều F2 I X W1 ­ i2W2 Ix.W1 Ix.W1 H1 = (I) l W2 W2 (II) Lõi xuyến (II): F1 cùng chiều F2 i2.W2 i2.W2 I X W1 + i2W2 H2 = l I X W1 i2 = 0 i2 U2 ~ � H = H1 = H 2 = l Xét nửa chu kỳ dương: • Mối liên hệ giữa IX và i2 : • H2 tăng lên - = const. • H1 (I) giảm đến H0:H0~0 ↔IXW1~i2W2 → → L2 [ W2 - (I) ] → xuất hiện EC ngược hướng U2 → i2 không tăng, thõa mãn: W1 I X W1 �i2W2 � i2 = .I X W2 t3. ĐO DÒNG ĐIỆN NHỎ Dòng điện nhỏ: • Dòng có giá trị IxKHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ Khuếch đại điện kế: là thiết bị kết hợp giữa khuếch đại điện tử và điện kế cơ điện. Sơ đồ khối của khuếch đại điện kế kiểu bù: X α X1 X2 1 2 3 4 β Trong đó: 1. Cơ cấu sơ cấp (điện kế). 2. Chuyển đổi đo lường. 3. Khuếch đại điện tử. 4. Cơ cấu chỉ thị. KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ Trong đó, bộ chuyển đổi đo lường đóng vai trò quan trọng nên tùy theo các loại chuyển đổi ta phân loại : • Khuếch đại điện kế cảm ứng. • Khuếch đại điện kế quang điện. • Khuếch đại điện kế nhiệt điện. • Khuếch đại điện kế tĩnh điện, ... MICRO AMPEMÉT NHIỆT ĐIỆN DÙNG KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ QUANG ĐIỆN 1. Cặp nhiệt ngẫu. 2. Khuếch đại điện kế kiểu UK quang điện. EX 3. Micro Ampemét từ điện – chỉ thị kế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: