Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 4 - Hoàng Quốc Tuấn

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.33 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 4 Cấu trúc điều khiển trong C, cung cấp cho người học những kiến thức như: Câu lệnh if; Câu lệnh switch; Vòng lặp for; Vòng lặp while; Vòng lặp do...while; Câu lệnh goto. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình C: Bài 4 - Hoàng Quốc TuấnKỸ THUẬT LẬP TRÌNH CBÀI 4: CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN TRONG C Hoàng Quốc Tuấn tuanhq@fpt.edu.vn http://hoangquoctuanpro.wordpress.comNội dungI. Câu lệnh ifII. Câu lệnh switchIII. Vòng lặp forIV. Vòng lặp whileV. Vòng lặp do...whileVI. Câu lệnh gotoVII.Bài tập minh họa 2I – Câu lệnh if Câu lệnh if Câu lệnh if...else 31. Câu lệnh if Cú pháp: if (biểu_thức_logic) Nếu biểu thức lôgic cho kết quả khác 0 (đúng) thì thực hiện khối lệnh. Nếu biểu thức lôgic cho kết quả là 0 (sai) thì khối lệnh sẽ không được thực hiện. Khối lệnh có thể là lệnh đơn hoặc lệnh kép 4 1. Câu lệnh if#include void main(){ float number; printf(“Nhap mot so trong khoang tu 0 den 10: ”); scanf(“%f”, &number); if (number > 5) { printf(“So ban vua nhap lon hon 5. ”); } printf(“%f la so ban nhap.”, number);} 52. Câu lệnh if...else Cú pháp: if (biểu_thức_logic) else Nếu biểu thức cho kết quả đúng (khác 0) thì thực hiện khối lệnh 1, ngược lại thì thực hiện khối lệnh 2. 6 2. Câu lệnh if...else#include void main(){ float number; printf(“Nhap mot so trong khoang tu 0 den 10: ”); scanf(“%f”, &number); if (number > 5) { printf (“So ban vua nhap lon hon 5. ”); } else { printf (“So ban vua nhap nho hon hoac bang 5. ”); } printf(“Gia tri ban vua nhap la %f ”, number);} 72. Câu lệnh if...elseLưu ý: Biểu thức logic phải được đặt trong cặp dấu ngoặc tròn (...) Khối lệnh dù chỉ có một lệnh thì cũng nên được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn {..} bao quanh lệnh. Trong khối lệnh có thể có câu lệnh if/if...else tạo ra cấu trúc if lồng nhau. 8 II – Câu lệnh switchCú pháp: switch (biểu_thức) { case n1: các câu lệnh case n2: các câu lệnh ... case nk: các câu lệnh [default: các câu lệnh] }Trong đó: ni là các hằng số nguyên hoặc ký tự. 9 II – Câu lệnh switchGiá trị của biểu thức sẽ được so khớp với các ni đểquyết định hướng thực hiện của chương trình: − Nếu khớp với ni nào thì chương trình sẽ đến thực hiện các câu lệnh từ case ni đó cho đến khi nào kết thúc switch hoăc gặp câu lệnh break. − Trong trường hợp không khớp với ni nào thì chương trình sẽ thực hiện các lệnh sau default (nếu có). 10#include void main(){ char chon; printf(“ Chon A, B hoac C de xac dinh:”); printf(“ A] Dien the”); printf(“ B] Dong dien”); printf(“ C] Dien tro”); printf(“ Lua chon cua ban => ”); scanf(“%c”, &chon); switch(chon) { case ‘A’: printf(“U = I * R”); break; case ‘B’: printf(“I = U / R”); break; case ‘C’: printf(“R = U / I”); break; default: printf(“khong co chon lua”); }} 11#include void main(){ char diem; printf(“ Nhap vao diem: ”); scanf(“%d”,&diem); switch() { case 0: case 1: case 2: case 3: printf(“Kem”); break; case 4: printf(“Yeu”); break; case 5: case 6: printf(“Trung binh”); break; case 7: case 8: printf(“Kha”); break; case 9: case 10: printf(“Gioi”); break; default: printf(“Nhap sai”); }} 12III – Vòng lặp for Cú pháp: for (khởi_tạo; điều_kiện; cập_nhật) Hoạt động: Bước 1:Thực hiện các lệnh trong phần khởi_tạo Bước 2: Kiểm tra biểu thức điều_kiện, nếu đúng thì xuống Bước 3, nếu sai thì kết thúc vòng lặp. Bước 3: Thực hiện các lệnh trong khối_lệnh, sau đó thực hiện các lệnh trong phần cập_nhật, rồi quay về Bước 2. 13 III – Vòng lặp forfor (khởi_tạo; điều_kiện; cập_nhật) khởi_tạo cập_nhật đúng điều_kiện khối_lệnh sai 14III – Vòng lặp for Ghi chú: Các phần khởi_đầu, cập_nhật có thể có nhiều lệnh và các lệnh cách nhau bằng dấu phẩy. Các thành phần trong vòng lặp for có thể được bỏ qua nhưng hai dấu ...

Tài liệu được xem nhiều: