Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C/C++ - Chương 4: Hàm con

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình C/C++ - Chương 4: Hàm con cung cấp cho học viên những kiến thức về cấu trúc chương trình; mẫu tổng quát của hàm; hàm không trả về giá trị; hàm trả về giá trị; tầm vực của biến;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình C/C++ - Chương 4: Hàm con 4/3/2015CHƯƠNG 4HÀM CON 1 1 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Khai báo thư viện hàm Khai báo hàm Khai báo Khai báo hằng số …CHƯƠNG TRÌNH C Cài đặt tất cả những hàm con Cài đặt hàm đã được khai báo Gọi thực hiện các hàm theo Hàm main() yêu cầu của bài toán 2 KHÁI NIỆM Hàm là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định sau đó trả về giá trị cho chương trình gọi nó, hay nói cách khác hàm là sự chia nhỏ của chương trình. Mục đích sử dụng hàm: Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí. Khi cần chia một chương trình lớn phức tạp thành các đơn thể nhỏ (hàm con) để chương trình được trong sáng, dễ hiểu trong việc xử lý, quản lý việc tính toán và giải quyết vấn đề. 3 3Mẫu tổng quát của hàm TênHàm([ds các tham số]);Trong đó: Kiểu dữ liệu trả về của hàm (kết quả của hàm/ đầu ra), gồm 2 loại – void: Không trả về giá trị – float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / … : Trả về giá trị kết quả có kiểu dữ liệu tương ứng với bài toán (chỉ trả về được 1 giá trị theo kiểu dữ liệu) 4Ví dụ Tham số int Tong(int a, int b) { int s=a+b; return s; } void main() { Gọi hàm int kq = Tong (12, 3); Truyền đối số cout TênHàm: Đặt tên theo qui ước sao cho phản ánh đúng chức năng thực hiện của hàm Danh sách các tham số (nếu có): đầu vào của hàm (trong một số trường hợp có thể là đầu vào và đầu ra của hàm nếu kết quả đầu ra có nhiều giá trị - Tham số này gọi là tham chiếu) 6 HÀM KHÔNG TRẢ VỀ GIÁ TRỊCài đặtvoid TênHàm([danh sách các tham số]){ Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác.}Gọi hàm TênHàm(danh sách tên các đối số);Những phương thức loại này thường rơi vào những nhóm chức năng: Nhập / xuất dữ liệu , thống kê, sắp xếp, liệt kê 7 VÍ DỤ 1Viết chương trình nhập số nguyên dương n và in ramàn hình các ước số của nPhân tích bài toán:Input: n (Để xác định tham số) Kiểu dữ liệu: số nguyên dương (int).Output: In ra các ước số của n (Để xác định kiểu dữliệu trả về của hàm) Xuất ra màn hình  Không trả về giá trị  Kiểu dữ liệu của hàm là void .Xác định tên hàm: Hàm này dùng in ra các ước sốcủa n nên có thể đặt là LietKeUocSo void LietKeUocSo(int n); 8#include void LietKeUocSo(int n); Có dấu chấm phẩyvoid LietKeUocSo(int n) Không dấu chấm phẩy{ for (int i = 1; i Kết quả chương trình 10 HÀM TRẢ VỀ GIÁ TRỊCài đặt TênHàm([danh sách các tham số]){ kq; Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác. return kq;}Gọi hàm Tên biến = TênHàm (danh sách tên các đối số);Những phương thức này thường rơi vào các nhóm: Tính tổng, tích, trung bình, đếm, kiểm tra, tìm kiếm 11 VÍ DỤ 2Viết chương trình nhập số nguyên dương n và tính tổngSn  1  2  3    n ;n  0 Phân tích bài toán: Input: n (Để xác định tham số)  Kiểu dữ liệu: số nguyên dương (int). Output: Tổng S (Để xác định kiểu dữ liệu phương thức)  Trả về giá trị của S.  S là tổng các số nguyên dương nên S cũng là số nguyên dương  Kiểu trả về của hàm là int (hoặc long). Xác định TênHàm: Dùng tính tổng S nên có thể đặt là TongS int TongS(int n); 12#include int TongS(int n);int TongS(int n){ int kq = 0; for (int i = 1; i TẦM VỰC CỦA BIẾNPhạm vi khốiPhạm vi hàmPhạm vi chương trìnhPhạm vi tập tin 14 ...

Tài liệu được xem nhiều: