Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn Huy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Nguyễn Văn HuyLOGO Chương III Mảng, Chuỗi và Hàm www.themegallery.com Nội dung chính3.1. Mảng3.2. Chuỗi3.3. Mảng chuỗi3.4. Hàm3.5. Đệ quy3.6. Hàm và mảng dữ liệu3.7. Tổ chức chương trình Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 2 www.themegallery.com3.1 Mảng Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu đượcsắp xếp liền kề nhau trong bộ nhớ.A. Mảng một chiều Mảng A A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[6]Cú pháp khai báo:• [số thành phần] ; // không khởi tạo• [số thành phần] = { dãy giá trị } ; /* có khởi tạo */• [ ] = { dãy giá trị } ; // có khởi tạoCách sử dụng: Để chỉ thành phần thứ i (hay chỉ số i) của mộtmảng ta viết tên mảng kèm theo chỉ số trong cặp ngoặc vuông []. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 3 www.themegallery.comVí dụ: Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng một chiều#includeusing namespace std;int main(){ float a[100], min;// a chứa tối đa 100 số int i, n; cout> n; for (i = 0; i www.themegallery.com3.1 MảngB. Mảng nhiều chiều Để thuận tiện trong việc biểu diễn các loại dữ liệu phứctạp như ma trận hoặc các bảng biểu có nhiều chỉ tiêu, C++ đưa rakiểu dữ liệu mảng nhiều chiều. Tuy nhiên, việc sử dụng mảngnhiều chiều rất khó lập trình vì vậy trong mục này chúng ta chỉbàn đến mảng hai chiều. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 5 www.themegallery.com3.1 Mảng Hình bên minh họa mảng 0 1 2 32 chiều với 3 dòng và 4 cột. 0 A[0][0] A[0][1] A[0][2] A[0][3] Thực chất trong bộ nhớ, 1 A[1][0] A[1][1] A[1][2] A[1][3]tất cả 12 phần tử của mảngđược sắp liên tiếp theo từng 2 A[2][0] A[2][1] A[2][2] A[2][3]dòng của mảng như minh hoạtrong hình dưới đây.A[0][0] A[0][1] A[0][2] A[0][3] A[1][0] A[1][1] A[1][2] A[1][3] A[2][0] A[2][1] A[2][2] A[2][3] Dòng 0 Dòng 1 Dòng 2 Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 6 www.themegallery.comMảng hai chiềuCú pháp khai báo: [m][n] ;– m, n là số hàng, số cột của mảng.– Kiểu thành phần là kiểu của m*n phần tử trong mảng.– Trong khai báo cũng có thể được khởi tạo bằng dãy các dòng giá trị, các dòng cách nhau bởi dấu phẩy, mỗi dòng được bao bởi cặp ngoặc {} và toàn bộ giá trị khởi tạo nằm trong cặp dấu {}.Sử dụng: Để truy nhập phần tử của mảng ta sử dụng tên mảngkèm theo 2 chỉ số chỉ vị trí hàng và cột của phần tử. Các chỉ sốnày có thể là các biểu thức thực, khi đó C++ sẽ tự chuyển kiểusang nguyên. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình COMPANY LOGO 7 www.themegallery.comVí dụ: Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng hai chiều #include using namespace std; int main() { float a[100][100], min;// a chứa tối đa 10000 số int i, j, m, n; cout> m>> n; for (i = 0; i www.themegallery.com3.2 Chuỗi Chuỗi hay xâu kí tự là một mảng các kí tự bất kì được kết thúcbằng kí tự ‘ ’. 0 1 2 3 4 5 6 7 T I N H O C T I N H O C T I H O C Hình vẽ trên minh hoạ 3 xâu, mỗi xâu được chứa trong mảng kí tựcó độ dài tối đa là 8. Nội dung xâu thứ nhất là “TINHOC có độ dàithực tế là 6 kí tự, chiếm 7 ô trong mảng (thêm ô chứa kí tự kết thúc ).Xâu thứ hai có nội dung “TIN với độ dài 3 (chiếm 4 ô) và xâu cuốicùng biểu thị một xâu rỗng (chiếm 1 ô). Chú ý : Mảng kí tự được khai báo với độ dài 8 tuy nhiên các xâucó thể chỉ chiếm một số ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật lập trình Ngôn ngữ lập trình Chuỗi và hàm Mảng dữ liệu Tổ chức chương trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 276 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 268 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 169 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 134 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 132 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 119 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0