Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 823.95 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Tổ chức dữ liệu trong chương trình, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dữ liệu cố định; Hằng; Biến; Kiểu dữ liệu; Từ khoá; Tầm vực biến; Phép toán và biểu thức; Kiểu enum, struct; Chuyển đổi kiểu dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang Chương 03 Tổ chức dữ liệu trong chương trìnhTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 1 Nội dung  Dữ liệu cố định  Hằng  Biến  Kiểu dữ liệu  Từ khoá  Tầm vực biến  Phép toán và biểu thức  Kiểu enum, struct  Chuyển đổi kiểu dữ liệuTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 2 Dữ liệu  Dữ liệu được lưu trữ trong RAM của máy tính trong quá trình chương trình thực thi  Dữ liệu trong các chương trình C thường xuất hiện dưới 3 hình thức:  Literals hay Fixed Value: giá trị cố định  Constant: hằng  có tên (name) và giá trị thay thế (value)  Variable: biến  có tên (name), kiểu (type) và nội dung chứa bên trong (value)Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 3 Giá trị cố định Giá trị số:  Số nguyên hệ bát phân (octal): bắt đầu bằng số 0  Ví dụ: 0165 -0203  Số nguyên hệ thập lục (hexadecimal): bắt đầu bằng 0x  Ví dụ: 0x3D -0x3AF8  Số nguyên hệ thập phân (decimal): như bình thường  Ví dụ: 169 -2053  Số thực dấu chấm động: (floating point)  Ví dụ: 3.14159 13.5f -83.1E-9Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 4 Giá trị cố định  Giá trị cố định kiểu số nguyên có thể có phần hậu tố (suffix) là sự kết hợp của U và L, cho kiểu Unsigned và kiểu Long. Có thể là chữ hoa hoặc chữ thường theo bất cứ thứ tự nào.  Ví dụ: 078 /* Không hợp lệ: 8 không có trong hệ bát phân*/ 032UU /* Khong hop le: không thể lặp lại hậu tố */ 30 /* int */ 30u /* unsigned int */ 30l /* long */ 30ul /* unsigned long */Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 5 Giá trị cố định  Giá trị kiểu ký tự - chuỗi  Ký tự: đặt trong 2 dấu nháy đơn (). Có thể ký tự bình thường (plain character) hay escape sequence (\n, \t, …)  Ví dụ: A 7 \101 \t  Chuỗi: đặt trong 2 dấu nháy kép (“)  Ví dụ: Dai Hoc Bach KhoaTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 6 Escape sequence Escape Escape sequenc Meaning Meaning sequence e \\ \ character \n Newline \ character \r Carriage return \ character \t Horizontal tab \? ? character \v Vertical tab \a Alert or bell \ooo Octal number of one to three digits \b Backspace Hexadecimal number of one or \xhh . . . \f Form feed more digitsTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 7 Hằng  Hằng là một giá trị được đặt tên (thường dùng chữ in hoa)  Cú pháp định nghĩa hằng: const = ; hay #define  Ví dụ:  const int MAX = 15;  #define MAX 15Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 8 Ví dụ  Kiểu ký tự const char c = ‘a’; const char c = ‘A’;  Kiểu chuỗi const char c[] = “LAP TRINH C/C++”; const char c[] = “SAI GON”;  Kiểu số const int a = 100; const float f = 10.5f; const double d = 10.5;Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình© 2016 9 Biến  ...

Tài liệu được xem nhiều: