Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 5 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 5 Kỹ thuật hướng đối tượng, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Giới thiệu lập trình hướng đối tượng (OOP); Các khái niệm: đối tượng (object), thuộc tính (attribute/field), phương thức (method), lớp (class), thực thể (instance); Các đặc điểm của OOP; Phương pháp phân tích và thiết kế OOP; Kỹ thuật tổ chức code OOP. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 5 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM KỸ THUẬT HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM (HUFLIT) Nội dung • Giới thiệu lập trình hướng đối tượng (OOP) • Các khái niệm: đối tượng (object), thuộc tính (attribute/field), phương thức (method), lớp (class), thực thể (instance) • Các đặc điểm của OOP • Phương pháp phân tích và thiết kế OOP • Kỹ thuật tổ chức code OOP • Bài tập vận dụng 2 GIỚI THIỆU OOP Mô hình lập trình • Mô hình lập trình (Programming Paradigms): là cách thức tổ chức, xây dựng một chương trình máy tính. • Mỗi ngôn ngữ lập trình sẽ hỗ trợ một hoặc một số mô hình lập trình nhất định. • Một số mô hình lập trình thông dụng: • Imperative/Sequential Programming • Structured Programming • Procedural Programming • Object Oriented Programming •… 4 Bài toán ví dụ • Bài toán quản lý giao dịch của Khách hàng với Ngân hàng. • Khách hàng sẽ có các giao dịch với ngân hàng như: • Nạp tiền vào tài khoản • Rút tiền từ tài khoản • Chuyển khoản giữa các tài khoản 5 Bài toán ví dụ • Lập trình hướng thủ tục để giải quyết bài toán: • Quan tâm đến các chức năng (thủ tục) cần thực hiện. • Chương trình lớn sẽ được chia thành các chức năng (thủ tục) nhỏ hơn hoạt động độc lập với nhau. • Phần lớn các chức năng sử dụng dữ liệu chung. Các chức năng: Nạp tiền, rút tiền, chuyển khoản 6 Bài toán ví dụ • Các vấn đề đối với lập trình hướng thủ tục: • Quản lý quá nhiều chức năng. • Quản lý dữ liệu quá phức tạp. • Khó mở rộng chức năng và sử dụng lại module đã viết. Lập trình hướng đối tượng 7 Bài toán ví dụ • Lập trình hướng đối tượng để giải quyết bài toán: • Chương trình được chia thành các đối tượng (Object). • Mỗi Object sẽ có dữ liệu riêng và các chức năng tương ứng. • Các Object trao đổi thông tin với nhau thông qua các phương thức (chức năng). Các đối tượng: Khách hàng, Tiền, Tài khoản 8 Lập trình hướng đối tượng • Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming - OOP): • Là một mô hình lập trình mà thế giới thực sẽ được mô tả thành một tập các đối tượng (Object) có thể giao tiếp được với nhau. • Mỗi Object sẽ có những thuộc tính (Attribute/Field) và hành vi (Method) tương ứng. • Tập hợp các đối tượng giống nhau sẽ được nhóm thành một lớp (Class). Mỗi đối tượng cụ thể của một lớp được gọi là một thực thể (Instance). 9 Object • Object biểu diễn một đối tượng trong thế giới thực. • Object là đơn vị cơ bản trong OOP. • • Họ tên Địa chỉ Thuộc • Các Object được đặc trưng tính • • Số CMND Số TK bởi các thuộc tính và phương • … thức. • Thuộc tính (Attribute/Field) là dữ liệu lưu trữ các giá trị • • Nạp tiền Rút tiền Phương đặc trưng của Object. thức • • Chuyển tiền Gửi tiết kiệm • Phương thức (Method) là các • … thao tác tác động lên dữ liệu để thực hiện hành vi của Object. 10 Class • Class là khuôn mẫu (Prototype) Class dùng để định nghĩa các Attribute KhachHang và Method chung của tất cả những Object cùng loại. • Class thực chất là một kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa chứa cả dữ liệu (Attribute) và các hàm Objects chức năng (Method) của các Object thuộc Class đó. • Mỗi Object là một thực thể của một Class. 11 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA OOP Các đặc điểm của OOP • Tính đóng gói (Encapsulation) • Tính kế thừa (Inheritance) • Tính đa hình (Polymorphism) 13 Tính đóng gói • Tính đóng gói (Encapsulation): • Giúp đảm bảo tính toàn vẹn của đối tượng bằng việc không cho phép người sử dụng trực tiếp thay đổi giá trị các thuộc tính được bảo vệ của đối tượng mà phải thông qua các phương thức/thuộc tính của đối tượng đó. 14 Tính đóng gói • Thuộc tính truy cập (access modifier): • Public: các thành phần có thể được truy cập từ bên ngoài lớp. • Private: các thành phần chỉ được truy cập bên trong lớp. • Protected: các thành phần có thể được truy xuất bên trong lớp và các lớp con (kế thừa) của lớp. Modifier Class SubClass Global Public ✓ ✓ ✓ Protected ✓ ✓ Private ✓ 15 Properties • Ví dụ: class Time { ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 5 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM KỸ THUẬT HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM (HUFLIT) Nội dung • Giới thiệu lập trình hướng đối tượng (OOP) • Các khái niệm: đối tượng (object), thuộc tính (attribute/field), phương thức (method), lớp (class), thực thể (instance) • Các đặc điểm của OOP • Phương pháp phân tích và thiết kế OOP • Kỹ thuật tổ chức code OOP • Bài tập vận dụng 2 GIỚI THIỆU OOP Mô hình lập trình • Mô hình lập trình (Programming Paradigms): là cách thức tổ chức, xây dựng một chương trình máy tính. • Mỗi ngôn ngữ lập trình sẽ hỗ trợ một hoặc một số mô hình lập trình nhất định. • Một số mô hình lập trình thông dụng: • Imperative/Sequential Programming • Structured Programming • Procedural Programming • Object Oriented Programming •… 4 Bài toán ví dụ • Bài toán quản lý giao dịch của Khách hàng với Ngân hàng. • Khách hàng sẽ có các giao dịch với ngân hàng như: • Nạp tiền vào tài khoản • Rút tiền từ tài khoản • Chuyển khoản giữa các tài khoản 5 Bài toán ví dụ • Lập trình hướng thủ tục để giải quyết bài toán: • Quan tâm đến các chức năng (thủ tục) cần thực hiện. • Chương trình lớn sẽ được chia thành các chức năng (thủ tục) nhỏ hơn hoạt động độc lập với nhau. • Phần lớn các chức năng sử dụng dữ liệu chung. Các chức năng: Nạp tiền, rút tiền, chuyển khoản 6 Bài toán ví dụ • Các vấn đề đối với lập trình hướng thủ tục: • Quản lý quá nhiều chức năng. • Quản lý dữ liệu quá phức tạp. • Khó mở rộng chức năng và sử dụng lại module đã viết. Lập trình hướng đối tượng 7 Bài toán ví dụ • Lập trình hướng đối tượng để giải quyết bài toán: • Chương trình được chia thành các đối tượng (Object). • Mỗi Object sẽ có dữ liệu riêng và các chức năng tương ứng. • Các Object trao đổi thông tin với nhau thông qua các phương thức (chức năng). Các đối tượng: Khách hàng, Tiền, Tài khoản 8 Lập trình hướng đối tượng • Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming - OOP): • Là một mô hình lập trình mà thế giới thực sẽ được mô tả thành một tập các đối tượng (Object) có thể giao tiếp được với nhau. • Mỗi Object sẽ có những thuộc tính (Attribute/Field) và hành vi (Method) tương ứng. • Tập hợp các đối tượng giống nhau sẽ được nhóm thành một lớp (Class). Mỗi đối tượng cụ thể của một lớp được gọi là một thực thể (Instance). 9 Object • Object biểu diễn một đối tượng trong thế giới thực. • Object là đơn vị cơ bản trong OOP. • • Họ tên Địa chỉ Thuộc • Các Object được đặc trưng tính • • Số CMND Số TK bởi các thuộc tính và phương • … thức. • Thuộc tính (Attribute/Field) là dữ liệu lưu trữ các giá trị • • Nạp tiền Rút tiền Phương đặc trưng của Object. thức • • Chuyển tiền Gửi tiết kiệm • Phương thức (Method) là các • … thao tác tác động lên dữ liệu để thực hiện hành vi của Object. 10 Class • Class là khuôn mẫu (Prototype) Class dùng để định nghĩa các Attribute KhachHang và Method chung của tất cả những Object cùng loại. • Class thực chất là một kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa chứa cả dữ liệu (Attribute) và các hàm Objects chức năng (Method) của các Object thuộc Class đó. • Mỗi Object là một thực thể của một Class. 11 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA OOP Các đặc điểm của OOP • Tính đóng gói (Encapsulation) • Tính kế thừa (Inheritance) • Tính đa hình (Polymorphism) 13 Tính đóng gói • Tính đóng gói (Encapsulation): • Giúp đảm bảo tính toàn vẹn của đối tượng bằng việc không cho phép người sử dụng trực tiếp thay đổi giá trị các thuộc tính được bảo vệ của đối tượng mà phải thông qua các phương thức/thuộc tính của đối tượng đó. 14 Tính đóng gói • Thuộc tính truy cập (access modifier): • Public: các thành phần có thể được truy cập từ bên ngoài lớp. • Private: các thành phần chỉ được truy cập bên trong lớp. • Protected: các thành phần có thể được truy xuất bên trong lớp và các lớp con (kế thừa) của lớp. Modifier Class SubClass Global Public ✓ ✓ ✓ Protected ✓ ✓ Private ✓ 15 Properties • Ví dụ: class Time { ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật hướng đối tượng Kỹ thuật tổ chức code OOP Đặc điểm của OOP Phương pháp phân tíchTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 272 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 214 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 200 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 172 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 154 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 121 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 110 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 107 0 0