Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản (C++): Chương 4 - ThS. Trần Nguyễn Anh Chi

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 829.83 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản (C++) - Chương 4 trang bị cho người học những kiến thức về mảng một chiều. Các nội dung cụ thể trình bày trong chương này: Dữ liệu kiểu mảng, số phần tử mảng, khởi tạo giá trị cho mảng, một số thao tác trên mảng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản (C++): Chương 4 - ThS. Trần Nguyễn Anh Chi Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Trường Cao đẳng Công nghệ Thông Tin Khoa Công nghệ Thông Tin CHƯƠNG 4 MẢNG MỘT CHIỀU GV: ThS. TRẦN NGUYỄN ANH CHI TpHCM, 02/2011 Đặt vấn đề Ví dụ  Chương trình cần lưu trữ 3 số nguyên? => Khai báo 3 biến int a1, a2, a3;  Chương trình cần lưu trữ 100 số nguyên? => Khai báo 100 biến kiểu số nguyên!  Người dùng muốn nhập n số nguyên? => Không thực hiện được! Giải pháp  Kiểu dữ liệu mới cho phép lưu trữ một dãy các số nguyên. 2 GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 1 Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Dữ liệu kiểu mảng Khái niệm  Là một kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình định nghĩa.  Biểu diễn một dãy các biến có cùng kiểu. Ví dụ: dãy các số nguyên, dãy các ký tự…  Kích thước được xác định ngay khi khai báo.  NNLT C luôn chỉ định một khối nhớ liên tục cho một biến kiểu mảng. 3 Dữ liệu kiểu mảng (tt) Khai báo []; Ví dụ 1 int Mang1Chieu[10]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chỉ số Mang1Chieu 1 3 -1 7 -2 9 0 4 5 -1 Giá trị Ví dụ 2 float a[7]; 0 1 2 3 4 5 6 Chỉ số a 1.2 -1 2.5 3.7 8.1 -9 5.2 Giá trị 4 GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 2 Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Số phần tử mảng Phải xác định cụ thể số phần tử ngay lúc khai báo, không được sử dụng biến chưa có giá trị int n1; int a[n1]; //sai int n2 = 10; int a[n2]; Nên sử dụng chỉ thị tiền xử lý #define để định nghĩa số phần tử mảng #define n3 10 int a[n3]; //  int a[10]; 5 Khởi tạo giá trị cho mảng  Khởi tạo giá trị cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {123, 456, -789, 100}; 0 1 2 3 a 123 456 -789 100  Khởi tạo giá trị cho một số phần tử đầu mảng int a[4] = {123, -456}; 0 1 2 3 a 123 -456 0 0 6 GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 3 Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Khởi tạo giá trị cho mảng(tt)  Khởi tạo giá trị 0 cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {0}; 0 1 2 3 a 0 0 0 0  Tự động xác định số lượng phần tử của mảng int a[] = {123, -456, 789, 100}; 0 1 2 3 a 123 -456 789 100 7 Truy xuất đến một phần tử trong mảng  Truy xuất thông qua chỉ số Ví dụ: cho mảng như sau: 0 1 2 3 int a[4]; 11 22 33 44 Các truy xuất:  Hợp lệ: a[0], a[1], a[2], a[3]  Không Hợp lệ: a[-2], a[-1], a[4], a[5]…  Chỉ số không hợp lệ thường cho kết quả không mong muốn 8 GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 4 Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Truy xuất đến một phần tử (tt) i= 0 i= 1 i= 2 i= 3 i= 4 9 Một số thao tác trên mảng Nhập mảng Xuất mảng Đếm, tính tổng, tính trung bình Tìm kiếm Kiểm tra mảng thỏa điều kiện cho trước Sắp xếp Tách / ghép mảng Chèn / xóa 10 GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 5 Kỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng một chiều Nhập mảng Yêu cầu  Cho phép nhập mảng a, số lượng phần tử n Ý tưởng  Cho trước một mảng có số lượng phần tử là MAX.  Nhập số lượng phần tử thực sự n của mảng.  Nhập từng phần tử cho mảng từ chỉ số 0 đến n – 1. 0 1 2 3 n 4- 1 MAX - 1 … … … 11 Nhập mảng (tt) #define MAX 100 void NhapMang(int a[], int n) { int i; for (i=0; iKỹ thuật lập trình cơ bản Chương 4: Mảng ...

Tài liệu được xem nhiều: