Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 4 – Trần Minh Thái
Số trang: 46
Loại file: pptx
Dung lượng: 215.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 trình bày về lập trình C bằng phương pháp hàm. Các nội dung được trình bày trong chương này gồm có: Phương pháp xây dựng hàm; khai báo hàm, gọi hàm; tầm vực biến; tham số là tham trị, tham biến;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 4 – Trần Minh Thái CHƯƠNG4.HÀMCONTRẦNMINHTHÁIEmail:minhthai@itc.edu.vnWebsite:www.minhthai.edu.vn 1 1Cấutrúcchươngtrình Khai báo thư viện hàm Khai báo hàm Khai báo Khai báo hằng số … CHƯƠNGTRÌNHC Cài đặt tất cả những hàm con Cài đặt hàm đã được khai báo Gọi thực hiện các hàm theo Hàm main() yêu cầu của bài toán 2VídụXét chương trình nhập vào số nguyêndương n, in ra màn hình các số nguyên tốnhỏ hơn nVí dụ: Nhập n = 10 Kết quả in ra màn hình là: 2, 3, 5, 7 3void main(){ int n; coutn; coutvoid main(){ int n; printf(Nhap so nguyen duong: ); scanf(%d, &n); printf(Cac so nguyen to nho hon %d la: , n); for (int so = 2; so < n; so++) { int d = 0; for (int i = 1; i void main(){ int n; Nhập số nguyên dương n coutvoid NhapSoNguyen(int &n){ coutn; Tham số}bool LaSNT(int k){ int d=0; for(int i=1; ivoid main(){ int n; Gọi hàm NhapSoNguyen(n); Truyền đối số coutKháiniệm• Hàm là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định và trả về kết quả cho chương trình gọi nó.Khi nào sử dụng hàm?• Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí.• Khi cần chia nhỏ chương trình để dễ quản lý. 9 9Mẫuhàm TênHàm([ds tham số]);Kiểu dữ liệu trả về của hàm (kết quả của hàm/ đầu ra), gồm:• void: Không trả về giá trị• float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / … : Trả về kết quả tính được với KDL tương ứng 10• TênHàm: Đặt tên theo qui ước sao cho phản ánh đúng chức năng thực hiện của hàm• Danh sách các tham số (nếu có): đầu vào của hàm (trong một số trường hợp có thể là đầu vào và đầu ra của hàm nếu kết quả đầu ra có nhiều giá trị - Tham số này gọi là tham chiếu) 11Hàmkhôngtrảvềgiátrị Cài đặt void TênHàm([danh sách các tham số]) { Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác. } Gọi hàm TênHàm(danh sách tên các đối số); Những phương thức loại này thường rơi vào những nhóm chức năng: Nhập / xuất dữ liệu , thống kê, sắp xếp, liệt kê 12 VídụViết chương trình nhập số nguyên dương n và in ramàn hình các ước số của nPhân tích bài toán:• Input: n (Để xác định tham số) KDL: số nguyên dương (int).• Output: In ra các ước số của n (Để xác định KDL trả về của hàm) Xuất ra màn hình Không trả về giá trị KDL của hàm là void .• Xác định tên hàm: Hàm này dùng in ra các ước số của n nên có thể đặt là LietKeUocSo void LietKeUocSo(int n); 13#include Có dấu chấm phẩyvoid LietKeUocSo(int n); Không dấu chấm phẩyvoid LietKeUocSo(int n){ for (int i = 1; i HàmcótrảvềgiátrịCài đặt TênHàm([danh sách các tham số]){ kq; Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác. return kq;}Gọi hàm Tên biến = TênHàm (danh sách tên các đối số);Những hàm này thường rơi vào các nhóm: Tính tổng, tích, trungbình, đếm, kiểm tra, tìm kiếm 15VídụViết chương trình nhập số nguyên dương n và tính tổng S n 1 2 3 n ;n 0Phân tích bài toán: Input: n (Để xác định tham số) KDL: số nguyên dương (int). Output: Tổng S (Để xác định KDL phương thức) Trả về giá trị của S. S là tổng các số nguyên dương nên S cũng là số nguyên dương KDL trả về của hàm là int (hoặc long). TênHàm: Dùng tính tổng S nên có thể đặt là TongS int TongS(int n); 16#include int TongS(int n);int TongS(int n){ int kq = 0; for (int i = 1; i Tầmvựccủabiến• Phạm vi khối• Phạm vi hàm• Phạm vi tập tin• Phạm vi chương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản: Chương 4 – Trần Minh Thái CHƯƠNG4.HÀMCONTRẦNMINHTHÁIEmail:minhthai@itc.edu.vnWebsite:www.minhthai.edu.vn 1 1Cấutrúcchươngtrình Khai báo thư viện hàm Khai báo hàm Khai báo Khai báo hằng số … CHƯƠNGTRÌNHC Cài đặt tất cả những hàm con Cài đặt hàm đã được khai báo Gọi thực hiện các hàm theo Hàm main() yêu cầu của bài toán 2VídụXét chương trình nhập vào số nguyêndương n, in ra màn hình các số nguyên tốnhỏ hơn nVí dụ: Nhập n = 10 Kết quả in ra màn hình là: 2, 3, 5, 7 3void main(){ int n; coutn; coutvoid main(){ int n; printf(Nhap so nguyen duong: ); scanf(%d, &n); printf(Cac so nguyen to nho hon %d la: , n); for (int so = 2; so < n; so++) { int d = 0; for (int i = 1; i void main(){ int n; Nhập số nguyên dương n coutvoid NhapSoNguyen(int &n){ coutn; Tham số}bool LaSNT(int k){ int d=0; for(int i=1; ivoid main(){ int n; Gọi hàm NhapSoNguyen(n); Truyền đối số coutKháiniệm• Hàm là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định và trả về kết quả cho chương trình gọi nó.Khi nào sử dụng hàm?• Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí.• Khi cần chia nhỏ chương trình để dễ quản lý. 9 9Mẫuhàm TênHàm([ds tham số]);Kiểu dữ liệu trả về của hàm (kết quả của hàm/ đầu ra), gồm:• void: Không trả về giá trị• float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / … : Trả về kết quả tính được với KDL tương ứng 10• TênHàm: Đặt tên theo qui ước sao cho phản ánh đúng chức năng thực hiện của hàm• Danh sách các tham số (nếu có): đầu vào của hàm (trong một số trường hợp có thể là đầu vào và đầu ra của hàm nếu kết quả đầu ra có nhiều giá trị - Tham số này gọi là tham chiếu) 11Hàmkhôngtrảvềgiátrị Cài đặt void TênHàm([danh sách các tham số]) { Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác. } Gọi hàm TênHàm(danh sách tên các đối số); Những phương thức loại này thường rơi vào những nhóm chức năng: Nhập / xuất dữ liệu , thống kê, sắp xếp, liệt kê 12 VídụViết chương trình nhập số nguyên dương n và in ramàn hình các ước số của nPhân tích bài toán:• Input: n (Để xác định tham số) KDL: số nguyên dương (int).• Output: In ra các ước số của n (Để xác định KDL trả về của hàm) Xuất ra màn hình Không trả về giá trị KDL của hàm là void .• Xác định tên hàm: Hàm này dùng in ra các ước số của n nên có thể đặt là LietKeUocSo void LietKeUocSo(int n); 13#include Có dấu chấm phẩyvoid LietKeUocSo(int n); Không dấu chấm phẩyvoid LietKeUocSo(int n){ for (int i = 1; i HàmcótrảvềgiátrịCài đặt TênHàm([danh sách các tham số]){ kq; Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác. return kq;}Gọi hàm Tên biến = TênHàm (danh sách tên các đối số);Những hàm này thường rơi vào các nhóm: Tính tổng, tích, trungbình, đếm, kiểm tra, tìm kiếm 15VídụViết chương trình nhập số nguyên dương n và tính tổng S n 1 2 3 n ;n 0Phân tích bài toán: Input: n (Để xác định tham số) KDL: số nguyên dương (int). Output: Tổng S (Để xác định KDL phương thức) Trả về giá trị của S. S là tổng các số nguyên dương nên S cũng là số nguyên dương KDL trả về của hàm là int (hoặc long). TênHàm: Dùng tính tổng S nên có thể đặt là TongS int TongS(int n); 16#include int TongS(int n);int TongS(int n){ int kq = 0; for (int i = 1; i Tầmvựccủabiến• Phạm vi khối• Phạm vi hàm• Phạm vi tập tin• Phạm vi chương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật lập trình Bài giảng Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật lập trình cơ bản Phương pháp hàm Lập trình C Phương pháp xây dựng hàmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 250 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 190 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 149 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 149 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 125 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 120 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 116 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0