Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Lập trình hàm - Phan Hồ Duy Phương

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Lập trình hàm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; Phạm vi hàm và biến (Scope); Tham số và lời gọi hàm; Đệ qui. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Lập trình hàm - Phan Hồ Duy Phương KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Lecturer: Phan Hồ Duy Phương Mekong University Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 1 Nội dung 1. Giới thiệu 2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính 3. Ngôn ngữ lập trình C/C++ 4. Lập trình hàm 5. Mảng 6. Thuật toán Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 2 4. Lập trình hàm 1. Giới thiệu 2. Phạm vi hàm và biến (Scope) 3. Tham số và lời gọi hàm 4. Đệ qui Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 3 4. Lập trình hàm 1. Giới thiệu 2. Phạm vi hàm và biến (Scope) 3. Tham số và lời gọi hàm 4. Đệ qui Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 4 4.1. Giới thiệu VD: Viết chương trình nhập 3 số nguyên a, b, c xuất tổng S = a! + b! + c! static void main() { int a,b,c; a = int.Parse(Console.Read()); b = int.Parse(Console.Read()); c = int.Parse(Console.Read()); } Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 5 4.1. Giới thiệu int aGt=1, bGt=1, cGt=1; // tính a! for(int i = 2; i 4.1. Giới thiệu oPhát triển thêm: Tính tổng giai thừa 1! đến n!. Với n tùy ý. VD: n = 100? oNhận xét: Có 3 đoạn lệnh tính Giai thừa với code tương tự. oGiải pháp: Viết code một lần sử dụng lại nhiều lần (Tái sử dụng code) => Sử dụng hàm (function) Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 7 4.1. Giới thiệu HÀM oKhái niệm: Là một đoạn chương trình có tên (identifier), đầu vào (input), đầu ra (output) oCó chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính. oCó thể được gọi nhiều lần với đối số khác nhau. oSử dụng hàm khi: oTái sử dụng code (reuse) oCải tiến, tái cấu trúc chương trình (refactory) Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 8 4.1. Giới thiệu HÀM oCú pháp: ([Danh sách tham số]) { [return ;] } *Tham số (Parameter): là ký hiệu thuộc phần định nghĩa hàm. *Đối số (Argument): là ký hiệu được cung cấp khi hàm được gọi. Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 9 4.1. Giới thiệu HÀM Trong đó: o: Các kiểu dữ liệu C#. Nếu không có trả về thì là void o: được đặt theo qui tắt tên định danh (identifier) o: các tham số hình thức đầu vào, cách nhau bằng dấu ‘,’ o: giá trị trả về khi gọi hàm thông qua lệnh return Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 10 4.1. Giới thiệu CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀM Cần xác định các thông tin: oTên hàm. oCác đầu vào, đầu ra nếu có. oCông việc hàm sẽ thực hiện Đầu vào 1 Tên Hàm Đầu vào 2 Đầu ra (Nếu có) Các công sẽ việc Đầu vào n thực hiện Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 11 4.1. Giới thiệu CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀM VD: Viết hàm tính giai thừa cho một số nguyên n oTên hàm: tinhGiaiThua oĐầu vào: số nguyên n oĐầu ra: kết quả giai thừa kiểu nguyên oCông việc hàm sẽ thực hiện: tính n! Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 12 4.1. Giới thiệu CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀM VD: Viết hàm tính giai thừa cho một số nguyên n int tinhGiaiThua(int n) { int gt = 1; for(int i=2; i4.1. Giới thiệu CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀM VD: Viết hàm xuất dãy số từ 0 cho đến n oTên hàm: xuatDaySo oĐầu vào: số nguyên n oĐầu ra: không có oCông việc hàm sẽ thực hiện: xuất dãy số từ 0 cho đến n Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 14 4.1. Giới thiệu CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HÀM VD: Viết hàm xuất dãy số từ 0 cho đến n void xuatDaySo(int n) { for(int i=0; i4. Lập trình hàm 1. Giới thiệu 2. Phạm vi hàm và biến (Scope) 3. Tham số và lời gọi hàm 4. Đệ qui Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 16 4.2. Phạm vi hàm và biến SCOPE (Phạm vi) oKhái niệm: Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm oPhạm vi của biến: o Biến cục bộ (Local Variable) o Biến toàn cục (Gobal Variable) Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 17 4.2. Phạm vi hàm và biến BIẾN CỤC BỘ (LOCAL VARIABLES) oKhai báo bên trong hàm hoặc khối { } và chỉ được sử dụng bởi các lệnh bên trong hàm hay khối đó. Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ khi kết thúc khối khai báo nó. void xuatDaySo() { int n = 10; // Biến cục bộ for(int i=0; i4.2. Phạm vi hàm và biến BIẾN TOÀN CỤC (GLOBAL VARIABLES) oThường khai báo ở đầu chương trình. Biến được sử dụng bởi tất cả các hàm kể cả hàm main của chương trình. Biến tồn tại đến khi kết thúc chương trình. int i = 10; // Biến toàn cục void main() { Console.Write(“{0}”,i); } Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 19 4.2. Phạm vi hàm và biến LƯU Ý - KHỞI TẠO GIÁ TRỊ BIẾN oVD: float f; // Biến toàn cục void main() { int i; // phải khởi tạo Console.Write(“{0}”,i); // error Console.Write(“{0}”,f); // xuất 0 } Nhập Môn Lập Trình – Mekong University 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: