Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng kỹ thuật lập trình do thầy Nguyễn Thế Bảo giảng viên trường đại học Khoa học Tự nhiên biên soạn. Nội dung cơ bản của giáo trình gồm thiết kế chương trình lập trình, kiến thức về mảng một chiều, hai chiều và nhiều chiều, khái niệm về con trỏ, chuỗi kí tự, cấu trúc. Ngoài ra giáo trình còn cung cấp kiến thức liên quan đến tập tin, đệ quy và một số thuật toán thông dụng. Lập trình máy tính là kỹ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. Lập trình có các thành tố nghệ thuật, khoa học, toán học, và kỹ nghệ. Với những nội dung trên, giáo trình sẽ giúp ích rất nhiều cho sinh viên ngành công nghệ thông tin trong việc học tập môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Phạm Thế Bảo Phạm Thế Bảo Ph Bả http://www.math.hcmuns.edu.vn/~ptbao/KTLT/ ptbao@hcmuns.edu.vn T ờ Đại Trường Đ i học h Khoa Kh hhọc T Tự nhiên hiê TTp.HCM HCM Ộ NỘI DUNG 1. Thiết kế chương trình 2. Mả một Mảng ộ chiều, hai hiề  h i chiều hiề vàà nhiều hiề chiều hiề 3. Con trỏ 4. Chuỗi ký tự 5. Cấu trúc 6. Tập tin 7. Đệ quy 8. Một số thuật toán thông dụng Cách tính điểm y Điểm thực hành 50% tổng điểm y Điểm lý thuyết 50% tổng điểm ộ g thêm 10 – 20% tổng y Điểm cộng g điểm ệ tham khảo Tài liệu 1. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn Ngữ Lập Trình C. Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1998. 2. Mark Allen Weiss, Efficient C programming..  Prentice Hall, 1998. 3 3. Yale N  Patt  Sanjay J  Patel  Introduction to  Yale N. Patt, Sanjay J. Patel, Introduction to  Computing System, from Bits and Gates to C and  Beyond.. McGrawHill, 1999. 4 4. T ầ Đan Trần Đ Thư, Th Giáo Giá trình t ì h lập lậ trình t ì h C (Tậ (Tập 1 & 2 ). ) NXB ĐH QG TPHCM –2003. 5. Nguyễn g y Thanh Thuỷ, ỷ, Nhập ập môn lập ập trình ngôn g ngữg C. NXB KH-KT – 2005. 6. Phạm Văn Ất - Kỹ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao. NXB KH-KT- 2006. 2006 Ebook 1. Beginning C From Novice to Professional. 2 2. C Primer Plus 5th Edition. Edition 3. Mastering Algorithms with C. 4 4. Practical C Programming. Programming 5. Expert C Programming - Deep C Secrets. 6 6. The Complete Reference Reference. 7. C Reference Card (ANSI). Website  1. http://www.congdongcviet.com 2 2. htt // http://www.cprogramming.com/ i / 3. http://www.programmingtutorials.com/c.aspx 4 4. htt // http://www.codeguru.com/ d / 5. http://www.thecodeproject.com/ 6 6. htt // 4 i http://c4swimmers.net t 7. http://www.vocw.edu.vn/ 8 8. h http://www.google.com.vn/ // l / Phạm Thế Bảo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Tp HCM Phân lọai 1. Phương pháp trực tiếp 2. Phương pháp gián tiếp hoặc tìm kiếm lời giải Phương pháp trực tiếp • Xác định trực tiếp được lời giải qua một thủ tục tính toán (công thức hệ thức, thức, thức định luật, luật …)) hoặc qua các bước căn bản để có được lời giải. • Việc ggiải qquyết y vấn đề trên máyy tính chỉ là thao tác lậpp trình hayy là sự chuyển ể đổiổ lời giải từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy tính Æ kỹ thuật lập trình trên máy tính. • Có ba loại cơ bản: o Lọai thứ nhất, dùng để biểu diễn cho các bài toán đã có lời giải chính xác bằng một công thức toán học nào đó. 1 + 2 + ... + n = n(n + 1) 2 ví dụ: tính tổng n số nguyên dương. o Loại thứ hai, biểu diễn cho các bài toán có công thức giải gần đúng (công thức tính sin, sin cos, cos giải phương trình siêu việt, việt …). ) ví dụ: giải phương trình bậc 2 o Loại cuối cùng, biểu diễn các lời giải không tường minh bằng kỹ thuật đệ quy. Chuyển đổi dữ liệu bài toán thành dữ liệu chương trình Nguyên lý 1: Dữ liệu của bài toán sẽ được biểu diễn lại dưới dạng các biến của chương trình thông qua các quy tắc xác định của ngôn ngữ lập trình cụ thể 1 Biến - phương tiện biểi diễn dữ liệu của chương trình 1. 2. Thay đổi giá trị của biến - lệnh gán 3 Kiểu dữ liệu 3. 4. Hằng số 5 Cấu trúc một chương trình 5. Chuyển đổi quá trình tính toán của bài toán thành các cấu trúc của chương trình y Nguyên lý 2 (Định lý Bohn-Jacopini): Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên ba cấu trúc cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh và lặp. 1. Cấu trúc tuần tự 2 2. Cấ trúc Cấu t ú rẽẽ nhánh há h 1. Rẽ nhánh có điều kiện: if (condition) y rẽ nhánh đơn: if () y rẽẽ nhánh há h đôi: đôi if () ... else l ... 2. Rẽ nhiều nhánh: case 3. Rẽ nhánh không có điều kiện: LABEL và GOTO 3. Cấu ấ trúc lặp: 1. Lặp xác định 2 2. Lặp không xác định Phân chia bài toán ban đầu thành những bài toán nhỏ hơn y Nguyên lý 3: Mọi bài toán lớn đều có thể giải quyết bằng cách phân chia thành những bài toán nhỏ hơn 1. Thủ tục và hàm - phương pháp phân chia chương trình thành những chương trình con. 2. Biến cục bộ và biến toàn cục 3 Tham số - dữ liệu đầu vào/đầu ra của hàm 3. Biểu diễn tính toán không tường minh bằng đệ quy y Nguyên lý 4: quá trình đệ quy trong máy tính không đơn giản như các biểu thức quy nạp trong toán học y Sẽ trình t ì h bày bà sau này. à Phương gpphápp g ...

Tài liệu được xem nhiều: