Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thảo

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Không khí bị ô nhiễm & ảnh hưởng của nó" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Ô nhiễm không khí; Nguồn gốc sinh bụi; Tác hại của bụi; Biện pháp bảo vệ; Biện pháp bảo vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thảo Chương 2BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1 Không khí bị ô nhiễm & ảnh hưởng của nó 2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 2.3 Tính toán ô nhiễm 2.4 Giải pháp phòng chống2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Thành phần không khí sạch và khô ➢ Ô nhiễm không khí: có nghĩa là bên cạnh các TP chính của không khí tồn tại những chất với nồng độ đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan MT.2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỊnh nghĩa Bụi là tập hợp nhiều hạt hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù. - Bụi bay: tro, muội, khói, hạt nhỏ (đk 0,001-10 μm) - Bụi lắng ( đk > 10 μm) - Bụi lơ lửng (đk 2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Nguồn gốc sinh bụi: - Tự nhiên: núi lửa, động đất… - Nhân tạo: khai khoáng, giao thông, gốm sứ, XD, LK … ➢ Phân loại: - Theo nguồn gốc: + Bụi hữu cơ: bụi động-thực vật, các SP nông nghiệp và thực phẩm + Bụi vô cơ: nguồn gốc từ KL, khoáng chất, đất, đá, xi măng, amiăng, … - Theo kích thước: + Siêu mịn: < 0,001 m (gây mùi trong ko gian thông gió và điều hòa KK) + Rất mịn: 0,1 ÷ 1 m (sương mù) + Mịn: 1 ÷ 10 m + Thô: > 10 m - Theo tính thâm nhập đg hô hấp: + < 0,1 m: ko ở lại phế nang + 0,1 ÷ 5 m: phần lớn ở lại phổi + 5 ÷ 10 m: vào phổi nhưng lại ra theo hơi thở + > 10 m: đọng lại trong mũi + < 0,1 m: khói2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Tính chất Độ phân tán:  vào kích thước, trọng lượng của hạt bụi và sức cản của KK - Bụi > 10 m: trọng lượng > sức cản KK, rơi có gia tốc, bụi lắng - 0,1 ÷ 10 m: trọng lượng ≈ sức cản KK, rơi có V ko đổi, sương, mù - < 0,1 m: ch/động Brao, khói • Sự nhiễm điện: trong điện trường, bụi bị hút với tốc độ  nhau Tốc độ bụi với điện trường 3000 V • Cháy nổ: bụi càng nhỏ, S t/xúc O2 càng lớn Đg kính Vận tốc (m) (cm/s) 100 88,5 • Tính lắng do nhiệt: tốc độ cđ của p.tử khí bị 10 88,5 chậm lại do giảm nhiệt độ → áp dụng lắng bụi 1 8,85 bằng thiết bị lắng trầm nhiệt Áp dụng lọc bụi bằng tĩnh điện2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ➢ Tác hại của bụi Đối với sức khỏe con người  Bệnh phổi nhiễm bụi: ( ~ 90%) Nguy hiểm và chiếm nhiều nhất do bụi gây ra - Bệnh phổi nhiễm bụi silic - Bệnh phổi nhiễm bụi amiăng (asbest) - Bệnh phổi nhiễm bụi boxit, đất sét - Bệnh phổi nhiễm bụi than, KL  Các tác hại và bệnh khác - Gây nhiễm độc (Hg, Pb) - Bệnh đường hô hấp - Gây dị ứng (kháng sinh) - Bệnh ngoài da - Gây xơ hóa phổi (bụi khoáng) - Bệnh đường tiêu hóa - Gây ung thư (ph/xạ, As) - Gây chấn thương mắt2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ * Bụi silic: nguy hại đối với phổi, gây nhiễm độc tế bào để lại dấu vết xơ hóa các mô làm giảm nghiêm trọng sự trao đổi khí của các tế bào trong lá phổi. * Bụi amiăng: gây xơ hóa lá phổi, làm tổn thương trầm trọng hệ thống hô hấp, có k/n gây ung thư phổi. * Bụi sắt, bụi thiếc: Gây ảnh hưởng phổi, đi vào dạ dày có thể gây niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hóa. * Bụi bông, bụi sợi lanh: gây bệnh hô hấp mãn tính, dị ứng * Bụi đồng: gây bệnh nhiễm trùng da, viêm da. * Bụi nhựa than: dưới tác dụng của nắng làm cho da sưng tấy bỏng, ngứa, sưng đỏ, chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt. * Bụi kiềm, bụi axit: có thể gây bỏng giác mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể mù. * Bụi vi sinh vật, bụi phấn hoa:2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ➢ Tác hại của bụi Đối với môi trường và động thực vật2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ➢ Biện pháp bảo vệ ► KT: ► Vệ sinh cá nhân: - Cơ khí hóa, tự động hóa. B/pháp cơ bản nhất - Mặt nạ, khẩu trang, quần áo…. - Bao kín th/bị, dây chuyền SX - Không ăn, uống, nói chuyện nơi bụi độc - Thay đổi pp CN - Tắm rửa, thay quần áo sau ca làm - Thay đổi vật l ...

Tài liệu được xem nhiều: