Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Nguyễn Hồng Ngọc

Số trang: 125      Loại file: doc      Dung lượng: 680.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, bài giảng "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương" giới thiệu đến các bạn những nội dung về hợp đồng mua bán quốc tế, các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới, nghiệp vụ mua bán, thuê mướn thiết bị kỹ thuật và công nghệ,... Với các bạn đang học chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Nguyễn Hồng Ngọc ____________________________________________________________________ _______ CHƯƠNG I HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ I.GIỚI THIỆU HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ. 1. Khái niệm. Hợp đồng mua bán Quốc tế  là sự  thoả  thuận giữa các bên đương sự  có trụ  sở  kinh   doanh ở các nước khác nhau. Trong đó một bên là người xuất khẩu, bên kia là người nhập  khẩu. Người xuất khẩu có trách nhiệm chuyển quyền sở  hữu sang người nhập khẩu 1   lượng tài sản (gọi là hàng hóa), còn người nhập khẩu có trách nhiệm nhận hàng và trả tiền   hàng.  Sự thoả thuận có những hình thức: ­ Thoả thuận miệng: Dựa trên lòng tin là chính. ­ Hợp đồng bàng văn bản (Writing agreement)  Trụ sở kinh doanh là ở 2 nước khác nhau.  VD: Nếu Công ty Cocacola ký hợp đồng mua vỏ  chai với Công ty VOCHA của Việt   Nam thì đây có phải là là hợp đồng mua bán Quốc tế  không?. Chúng ta chưa biết được vì  còn phải xem công ty này đăng ký trụ  sở  kinh doanh tại đâu?. Nếu đăng ký trụ  sở  kinh   doanh tại VN thì đây không phải là hợp đồng mua bán QT còn ngược lại thì là hợp đồng   mua bán QT.  Bên mua trong Hợp đồng mua bán ngoại thương gọi là người nhập khẩu   Bên bán trong Hợp đồng mua bán ngoại thương gọi là người xuất khẩu  Người xuất khẩu  và người nhập khẩu đều có những  nghĩa vụ và quyền lợi tương ứng delivery Exporter Importer payment _________________________________________________________________ 2 _______ Nguyễn Hồng Ngọc ____________________________________________________________________ _______  Khi nào thì hàng hóa sẽ được chuyển giao quyền sở hữu (property right) ­ Đối với hàng hóa đồng loạt (generic goods): sản xuất hàng loạt để  bán loại này được   chuyển giao quyền sở hữu theo 2 cách: + Dựa theo sự thoả thuận giữa 2 bên + Nếu không có sự thỏa thuận thì khi được cá biệt hóa (individualize), nó được tách ra   khỏi hợp đồng: .Đặc định hóa:.thường đánh dấu số hợp đồng lên hàng hóa, khi đánh dấu thì quyền sở  hữu sẽ được chuyển từ người xuất khẩu sang người nhập khẩu. .Đặt riêng ra .Lưu kho: phải tách riêng ra .Giao cho người vận tải ­ Đối với hàng hóa đặc định (specific goods) là những hàng hóa đơn lẻ không có cái thứ  2 nào giống nó: tranh, mỹ nghệ, đồ bán đấu giá. Đối với hàng hoá này thì quyền sở hữu sẽ  được chuyển từ người bán sang người mua khi có sự thỏa thuận giữa 2 bên Bài tập: Phân biệt hợp đồng mua bán Quốc tế và hợp đồng kinh tế trong nước? ­ Tính chất Quốc tế: (International element): các chủ thể của nó có trụ sở kinh doanh   ở  các nước khác nhau, nguồn luật để  điều chỉnh hợp đồng mua bán Quốc tế  (vì  ngoài pháp luật của một nước nó còn bị chi phối bởi cái điều ước Quốc tế, tập quán   Quốc tế...). ­ Hàng hóa di chuyển qua biên giới của 1 nước (the goods move through the friontier). ­ Việc thanh toán được tiến hành bằng ngoại tệ 2.Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán Quốc tế : Theo điều 81 luật Thương mại Việt Nam, một hợp đồng mua bán Quốc tế có hiệu lực  phải thỏa mãn những điều kiện sau: a.Chủ thể của hợp đồng phải có đủ tư cách pháp lý: Theo nghị định 57/1998/NĐ­CP ngày 31/7/1998: ­ Doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số  kinh doanh XNK tại cục hải   quan, tỉnh, thành phố. ­ Doanh nghiệp không được phép XNK những mặt hàng cấm XNK.  _________________________________________________________________ 3 _______ Nguyễn Hồng Ngọc ____________________________________________________________________ _______ ­ Đối với những hàng hóa có hạn ngạch, doanh nghiệp phải xin hạn ngạch ­ Đối với những hàng hóa thuộc diện nhà nước quản lý thì doanh nghiệp phải xin giấy   phép XNK  Theo điều 96 bộ luật dân sự VN qui định: ­Chủ thể đó phải có tư cách pháp nhân +Được thành lập hợp pháp +Có vốn & tài sản đủ để độc lập hoạt động kinh doanh +Có quyền  và nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự +Có thể trở thành bên nguyên hoặc bên bị trước TADS +Được độc lập quyết định hoạt động của mình ­Có đăng kí kinh doanh mới được tham gia XNK ­Có mã số kinh doanh XNK tại cục hải quan thành phố, tỉnh nơi họ hoạt động b.Đối tượng của hợp đồng: ­ Phải hợp pháp: không được kinh doanh những mặt hàng cấm XNK ­ Với những hàng  XNK có điều kiện phải có giấy phép XNK như hàng cây con giống,  thuỷ sản giống, xăng dầu ­ Những hàng XNK có hạn ngạch (gạo) phải xin hạn ngạch c. Nội dung của hợp đồng: Nội dung của hợp đồng phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu sau: ­ Tên hàng ­ Số lượng ­ Chất lượng ­ Giá cả ­ Phương thức thanh toán ­ Địa điểm và thời gian giao nhận hàng d.Hình thức của hợp đồng hợp pháp : Hình thức của hợp đồng phải là hình thức văn bản, đó là ...

Tài liệu được xem nhiều: