Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất): Chương 5 - Lương Hòa Hiệp

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn "Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất) - Chương 5: Thi công cọc và cừ" cung cấp cho người học các kiến thức: Các loại cọc và cừ, các loại cọc của móng cọc, thiết bị thi công móng cọc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thi công (Phần 1: Công tác thi công đất): Chương 5 - Lương Hòa Hiệp 4/16/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA XÂY DỰNGChương 5: (6 tiết)HUTECH GV. LƢƠNG TOÀN HiỆP 1 A. CÁC LOẠI CỌC VÀ CỪ I. Cọc dùng gia cố nền đất 1. Cọc tre – cừ tràm: Được sử dụng những vùng đất luôn luôn ẩm ướt, ngập nước (cọc tre, cừ tràm làm việc tốt trong khoảng 50 – 60 năm hay lâu hơn, nếu trong môi trường ẩm ướt và ngược lại sẽ nhanh chóng mục nát, nếu trong môi trường đất khô ướt thất thường).HUTECH 2 1 4/16/2013 Đặc điểm và yêu cầu của cọc tre  Tre làm cọc phải là tre già (trên 2 năm tuổi)  Tre phải thẳng và tươi (không cong vênh quá 1cm / 1m chiều dài)  Tre làm cọc nên dùng tre đặc, nếu sử dụng tre rỗng thì độ dày tối thiểu của ống tre từ 10 – 15mm (khoảng trống trong ruột tre càng nhỏ càng tốt).  Chiều dài mỗi cọc tre từ 2 – 3m và có đường kính từ 60mm trở lênHUTECH 3  Đầu trên của cọc tre cưa vuông góc với trục cọc và cách mắt tre 50mm, đầu dưới được vót nhọn trong phạm vi 200mm và cách mắt 200mm.HUTECH 4 2 4/16/2013 Đặc điểm và yêu cầu của cừ tràm  Với cừ dài 4 - 5m, đường kính gốc 10 - 12cm, ngọn 6 - 8cm và mật độ 25 cây/m² thì sức chịu tải của đất đạt từ 0,6 - 0,9 kg/cm².  Cần thiết phải đóng cừ rộng ra ngoài diện tích móng, mỗi cạnh từ 0,1 - 0,2m để tăng sức chống cắt của cung trượt.  Một thói quen cần tránh khi thi công là lấy cát phủ lên đầu cừ sau khi đóng.HUTECH 5  Việc tính toán móng trên nền có cừ tràm cũng có thể mang lại một số hiệu quả đáng kể:  Tận dụng được vật liệu địa phương.  Thích hợp cho công trình xây chen.  Có đủ khả năng chịu tải trọng của công trình từ 3 đến 5 tầng.HUTECH 6 3 4/16/2013 2. Cọc gỗ: Phạm vi áp dụng  Được sử dụng chủ yếu trong gia cố nền móng những công trình có tải trọng truyền xuống không lớn lắm hoặc trong các công trình phụ tạm.  Được sử dụng ở những vùng đất luôn luôn ẩm ướt, ngập nước.HUTECH 7 3. Cọc xi măng đất – xi măng cát  Được phát triển từ các ứng dụng của cọc vôi đất từ những năm 1960 ở Thụy Điển và ở Liên xô cũ. Nhật bản là nước phát triển phương pháp này đầu tiên trên thế giới.  Để tạo cọc đất xi măng người ta dùng thiết bị khoan đĩa xoắn vào trong đất với độ sâu tương ứng với chiểu dài của cọc và xoay ngược chiều để rút lên.  Vật liệu gia cố được bơm qua ống dẫn trong cần khoan vào lòng đất.HUTECH 8 4 4/16/2013  Tác dụng hóa lý giữa vật liệu gia cố và đất xảy ra, quá trình rắn chắc của đất phát triển theo thời gian và tạo thành các cọc có sức chịu tải xác định.  Cọc đất xi măng có tiết diện tròn, đường kính thường là 60cm, độ dài có thể đến 25m.  Cọc đất xi măng thích hợp để gia cố nền đường, móng các bồn chứa, các công trình dân dụng có tải trọng không lớn, các nhà từ 3 – 5 tầng ở các vùng đất yếu.HUTECH 9 Các ứng dụng chủ yếu trong xây dựng: - Ổn định thành hố đào - Làm tường vây để xây dựng các công trình ngầm. - Gia cố nền đất yếu để giảm độ lún và lún lệch cho công trình. - Tăng khả năng chống trượt của mái dốc, triền dốc. - Tăng cường độ chịu tải của đất nền, bờ sông, biển. - Ngăn sự hóa mềm để chống lún, lệch, trồi đất, thẩm thấu mực nước ngầm. - Cọc chịu tải của nhà xưởng, nhà cao tầngHUTECH 10 5 4/16/2013HUTECH 11 Thiết bị thi công gia cố nền bằng cọc xi măng cát • Máy khoan tự hành • Máy bơm vữa • Máy trộn vữa • Máy nén khí và các thiết bị phụ trợ khác… Thiết bị khoan ...

Tài liệu được xem nhiều: