Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Cao Tuấn Anh

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật tổ chức thi công - Chương 3: Cần trục lắp ghép xây dựng" cung cấp cho người học các kiến thức: Cần trục lắp ghép, phân loại cần trục, chọn cần trục lắp ghép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Cao Tuấn AnhLOGOWebsite: www.bmthicong.com.vnCHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNG§1. CẦN TRỤC LẮP GHÉP1. Khái niệm- Cần trục là một loại máy chủ lực trong lắpghép xây dựng. Giá thành và chi chí vận hànhcần trục rất cao, ảnh hưởng đến giá thành lắpghép. Công nghệ và trình độ vạn hành ảnh hưởngđến năng suất lắp ghép.- Vận hành cần trục có nguy cơ cao về mấtATLĐ. Do vậy phải tuân theo các nguyên tắc cơbản (vụ sập dầm cầu chợ Đệm – TP HCM, 2 CNchết…)- Thao tác cơ bản của cần trục: vào vị trí lắpghép, cẩu cấu kiện lên, vận chuyển đến vị trí lắpghép, đặt vào vị trí, giữ cấu kiện khi cố định,tháo dây treo buộc và lặp lại chu kỳ hoạt động.2. Thông số kỹ thuật của cần trục (tính năng)- Thông số kỹ thuật của cần trục bao gồm: Sứctrục Q (tấn); chiều cao nâng móc cẩu H (m);chiều dài tay cần L (m);- Mỗi lọai cần trục có biểu đồ tính năng khácnhau, được biễu diễn ở các hướng dẫn KT(catalog) (hình vẽ).Giáo trình: Kỹ thuật thi công 2Trang 01Giảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhSRkCHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNG§2. PHÂN LOẠI CẦN TRỤC1. Cần trục tự hành: ô tô, bách xích, bánh hơi, chạy trên ray- Ưu điểm:• Độ cơ động cao, có thể phục vụ nhiều địa điểm;• Tốn ít công và thời gian tháo lắp; Tự di chuyển.- Nhược điểm:• Độ ổn định kém: nhất là cần trục bánh lốp và cần trục chạy trên ray;• Các cần trục bánh lốp và bách xích phải đứng xa công trình khi cẩu lắp, vậy nên tổn thấtnhiều về độ hữu ích.• Chiều dài tay cần cố định, không nối dài được.a) Cần trục ô tô:• Q = 3 – 16 tấn (sức trục khi không dùng chân chống và sức trịc khi dùng chân chống)• Lmax = 22 – 25 m• Vmax = 30 km/h• Sử dụng: bốc xếp, lắp ghép nhà nhỏ, phục vụ lắp dựng cần trục tháp.b) Cần trục bánh hơi:• Q = 5 – 10 tấn (sử dụng chân chống và không sử dụng chân chống)• Lmax = 30 – 35 m• Vmax = 15 km/h• Sử dụng để lắp ghép các kết cấu, công trình có khẩu độ lớn.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 02Giảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhCHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNGc) Cần trục bánh xích:• Q = 3 – 100 tấn• Lmax = 35 – 40 m• Vmax = 3 – 5 km/h• Độ ổn định khi làm việc cao. Đi lại dễ dàng trên mặt bằng xây dựng không phải làm đường.• Sử dụng: Lắp ghép cấu kiện, công trình, bốc dỡ….phục vụ các máy khác: máy khoan, máy đóngcọc…Cần trục ô tôGiáo trình: Kỹ thuật thi công IICần trục bánh hơiTrang 03Cần trục xíchGiảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhCHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNG2. Cần trục thápKhái niệm: Đây là loại cần trục thông dụng trong xây dựng. Phục vụ thi công các công trình caovà chạy dài. Có hình dáng tháp (tower, башень...)a) Phân loại- Theo sức trục:• Cần trục loại nhẹ (Q ≤ 10 tấn) dùng để xây dựng, lắp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng vànhà dân dụng.• Cần trục loại nặng (Q ≥ 10 tấn) dùng để lắp ghép các công trình công nghiệp lớn như nhàmáy thuỷ điện, phân xưởng đúc thép, công trình lò cao...- Theo cơ cấu nâng hạ tay cần:• Loại tay cần nghiêng nâng hạ được.• Loại tay cần nằm ngang (không nghiêng được).- Theo khả năng di chuyển:• Cần trục tháp chạy trên ray.• Cần trục tháp đứng cố định:• Cần trục tháp cố định: thân tháp tự thay đổi bằng kích thuỷ lực (tự nâng) và loại tự leo.- Trong xây dựng và lắp ghép sử dụng 2 loại thông dụng:• Cần trục tháp chạy trên đường ray, đối trọng ở dưới thấp.• Cần trục tháp đứng cố định có đối trọng ở trên cao.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 04Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh

Tài liệu được xem nhiều: