Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật tổ chức thi công - Chương 6.2: Kỹ thuật lắp ghép nhà tấm lớn" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích đặc điểm lắp ghép nhà tấm lớn, công tác trắc đạc trong lắp ghép nhà tấm lớn, phương pháp lắp ghép, tổ chức thi công lắp ghép,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật tổ chức thi công: Chương 6.2 - ThS. Cao Tuấn AnhLOGOWebsite: www.bmthicong.com.vnCHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ TẤM LỚN1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LẮP GHÉP NHÀ TẤM LỚN1.1. Khái niệm nhà panel tấm lớn•Nhà panel tấm lớn thông thường là các công trình dân dụng: nhà chung cư, các công trình côngcộng: trường học, bệnh viện, các công sở…•Nhà có cấu tạo từ các panel tường ngoài, tường trong có kích thước lớn, thường là bằng kíchthước 1 căn phòng. Trọng lượng các cấu kiện Q ≤ 5 tấn.•Chiều cao của nhà thông dụng từ 7 – 15 tầng1.2. Phân tích sự làm việc của hệ kết cấu•Hệ các tấm panel liên kết với nhau kết hợp với panel sàn tạo thành một hệ kết cấu không gian baogồm các ô cứng khép kín. Những kết cấu này vừa là chịu lực, vừa là bao che và làm việc đồngthời cùng nhau. Trong quá trình lắp ghép thì kết cấu lắp trước có chức năng như là kết cấu trụchịu lực để kết cấu lắp sau liên kết vào.•Vì vậy, nguyên tắc lắp ghép là phải tạo thành các ô cứng khép kín. Nếu thuận lợi, nên tiến hànhlắp trước những bộ phận có độ cứng không gian lớn, như lồng cầu thang, khu vệ sinh hay panelgóc nhà.•Nếu không lợi dụng được các bộ phận cứng đó thì phải tiến hành cố định tạm các tấm panel mớilắp xong.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 01Giảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhSRkCHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ TẤM LỚN• Hệ kết cấu cũng có thể bao gồm các panel tường ngang chịu lực, các panel tường dọc nhưlà các giằng. Khi thi công nhà dạng này, đầu tiên lắp các panel chịu lực trước, sau đó đếncác tường dọc.• Do cấu tạo từ các tấm panel nên độ ổn định và chất lượng của nhà phụ thuộc nhiều vào độchính xác lắp ghép. Theo tính toán thì nếu tim tường dưới và tường trên lệch nhau 1 cm thìkhả năng chịu lực của kết cấu giảm 10 - 12%.• Vì khả năng đưa vật liệu, thiết bị theo phương ngang vào vị trí lắp ghép là rất khó khăn docác cửa sổ, cửa đi kích thước có hạn, nên trong mọi trường hợp, các panel sàn chỉ được lắpghép khi đã hoàn thành lắp đặt các vách ngăn, blốc thông gió, vệ sinh…. và đưa các vật tư,thiết bị cần thiết khác cho các công tác thi công tiếp theo lên mặt bằng sàn.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 02Giảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhCHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ KHUNG2. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC TRONG LẮP GHÉP NHÀ TẤM LỚNTrong lắp ghép nhà tấm lớn đòi hỏi độ chính xác cao, trước khi lắp ghép phải thực hiện cáccông tác định vị tim cốt:• Định vị các trục chính lên mặt sàn các tầng đã lắp ghép;• Từ các trục chính thiết lập các trục tim tường, vị trí mặt tựa của tường và các trục phụtrợ khác lên mặt bằng lắp ghép (mặt móng, mặt sàn);• Thiết lập mặt bằng lắp ghép (cao độ chuẩn) trên các tầng. Cao độ của mặt bằng lắpghép được cố định bằng các mốc chuẩn.3. PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP3.1. Giai đoạn lắp ghép: Bao gồm 2 giai đoạn: phần ngầm và phần than• Phần ngầm (dưới cốt 0.0): Thi công móng thi công tường tầm hầm thi công sàn tầnghầm thi công hệ thống kỹ thuật lấp đất hố móng, chuẩn bị lắp ghép phần thân.• Phần thân (trên cốt 0.0): lắp tường liên kết tường lắp cầu thang vách ngăn tấmsàn sàn mái mái hệ thống KT hệ thống cửa đi, cửa sổ công tác hoàn thiện.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 03Giảng viên: Th.s Cao Tuấn AnhCHƯƠNG VI: KỸ THUẬT LẮP GHÉP NHÀ TẤM LỚN3.2. Phương pháp lắp ghépa. Lắp tuần tự:• Đây là phương pháp thông dụng lắp ghép nhà tấm lớn. Trong phương pháp này, các paneltường của toàn bộ nhà sẽ được lắp trước tạo thành các ô vuông ổn định, sau đó lắp toàn bộcác panel sàn.• Nhược điểm: Sử dụng tối đa các thiết bị neo giữ, cố định tạm; đòi hỏi sự chuyên nghiệphóa, cơ giới đồng bộ và tổ chức cao trong thi công, khi đó tiến độ thi công sẽ cao; nếukhông tiến độ thi công công trình sẽ kéo dài do việc trì hoãn các công tác lắp đặt hệ thốngkỹ thuật và hoàn thiện.a. Lắp đồng bộ:• Lắp lần lượt 4 panel tường và sàn tạo thành hộp không gian cứng, sau đó phát triển ra.Phương pháp này giảm được số lượng thiết bị, dụng cụ cố định tạm.• Nhược điểm:+ Tập trung nhân công đông một vị trí lắp ghép;+ Sự phụ thuộc giữa các công tác ghép trong mặt bằng thi công hẹp: lắp tấm sàn phải đợichờ các công tác khác như lắp blốc vệ sinh, blốc thông gió…, do đó tiến độ thi công chậm.Giáo trình: Kỹ thuật thi công IITrang 04Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh ...