Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 1 - Hồ Viết Việt

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.18 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản sau: Các hệ thống số (Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ thập lục phân), các hệ thống mã hoá (ASCII, BCD), các linh kiện điện tử số cơ bản (Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT; các bộ giải mã). Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý: Chương 1 - Hồ Viết ViệtBài giảng Kỹ thuật Vi xử lýNgành Điện tử-Viễn thôngĐại học Bách khoa Đà Nẵngcủa Hồ Viết Việt, Khoa ĐTVTTài liệu tham khảo[1] Kỹ thuật vi xử lý, Văn Thế Minh, NXB Giáodục, 1997[2] Kỹ thuật vi xử lý và Lập trình Assembly chohệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học & kỹthuật, 2001Chương 11.1 Các hệ thống số- Hệ thập phân- Hệ nhị phân- Hệ thập lục phân1.2 Các hệ thống mã hoá- ASCII- BCD1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản- Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT- Các bộ giải mã1.1 Các hệ thống sốHệ đếm thập phân (Decimal)Còn gọi là hệ đếm cơ số mười(Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?)Dùng mười ký hiệu:1,2,3,4,5,6,7,8,9,0Ví dụ:1.1:Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100= 3000 + 900 + 70 + 81.1 Các hệ thống sốHệ đếm nhị phân (Binary)Còn gọi là Hệ đếm cơ số haiSử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1(Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?)Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phânSố nhị phân không dấu (Unsigned)Số nhị phân có dấu (Số bù hai)Số nhị phânMỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (BinaryDigit- Chữ số nhị phân)Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nóMSB (Most Significant Bit): Bit sát tráiLSB (Least Significant Bit): Bit sát phảiVí dụ 1.1: 1010101010101010MSBLSBlà một số nhị phân 16-bit

Tài liệu được xem nhiều: