Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 4 - Dư Thanh Bình

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.94 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật vi xử lý - Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088" trình bày các nội dung: Mở đầu về lập trình hợp ngữ; các cấu trúc lập trình với hợp ngữ; các lệnh logic, lệnh dịch và lệnh quay; ngăn xếp và thủ tục; các lệnh nhân, chia; các lệnh thao tác chuỗi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý: Chương 4 - Dư Thanh BìnhKỸ THUẬT VI XỬ LÝMicroprocessorsDư Thanh BìnhBộ môn KTMT - Khoa CNTTTrường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lưu ý của tác giả Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả. Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: binhdt@it-hut.edu.vn Copyright (c) 1/2007 by DTB 2 Nội dung của môn học Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088 Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Copyright (c) 1/2007 by DTB 3 Kỹ thuật Vi xử lýChương 4LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8088Dư Thanh BìnhBộ môn Kỹ thuật Máy tínhViện Công nghệ Thông tin và Truyền thôngTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB 4 Nội dung chương 44.1. Mở đầu về lập trình hợp ngữ4.2. Các cấu trúc lập trình với hợp ngữ4.3. Các lệnh logic, lệnh dịch và lệnh quay4.4. Ngăn xếp và thủ tục4.5. Các lệnh nhân, chia4.6. Các lệnh thao tác chuỗi4.7. Một số ví dụ Copyright (c) 1/2007 by DTB 5 4.1. Mở đầu về lập trình hợp ngữ1. Các loại ngôn ngữ lập trình2. Cú pháp của hợp ngữ3. Dữ liệu của chương trình4. Khai báo biến5. Khai báo hằng6. Một số lệnh cơ bản7. Cấu trúc chương trình8. Chương trình EXE và COM9. Vào-ra đơn giản10. Các ví dụ11. Dịch và chạy chương trình Copyright (c) 1/2007 by DTB 6 1. Các loại ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ máy:  Chỉ được biểu diễn bằng số nhị phân.  Bộ vi xử lý chỉ hiểu được các chương trình mã máy.  Con người rất khó khăn để tạo lập hay đọc hiểu chương trình ngôn ngữ máy. Hợp ngữ (Assembly Language):  Là ngôn ngữ lập trình bậc thấp (gần ngôn ngữ máy nhất).  Được xây dựng trên cơ sở ký hiệu tập lệnh của bộ vi xử lý tương ứng.  Phụ thuộc hoàn toàn vào bộ vi xử lý cụ thể. Ngôn ngữ lập trình bậc cao:  Gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn.  Được xây dựng độc lập với cấu trúc của máy tính. Copyright (c) 1/2007 by DTB 7 Lập trình với hợp ngữ Ưu điểm:  Can thiệp sâu vào cấu trúc hệ thống.  Hiểu sâu hơn về hệ thống.  Chương trình mã máy tương ứng sẽ ngắn hơn, thường nhanh hơn và tốn ít bộ nhớ hơn. Nhược điểm:  Khó học vì gần với mã máy.  Chương trình nguồn dài, không thích hợp để xây dựng những chương trình lớn. Kết hợp ngôn ngữ lập trình bậc cao với hợp ngữ. Copyright (c) 1/2007 by DTB 8 Chương trình dịch hợp ngữ Được gọi là ASSEMBLER Một số chương trình dịch hợp ngữ cho IBM-PC:  MASM – Microsoft Marco Assembler:  Các tệp: MASM.EXE, LINK.EXE, EXE2BIN.EXE ...  TASM – Turbo Assembler:  Các tệp: TASM.EXE, TLINK.EXE ... Copyright (c) 1/2007 by DTB 9 Các bước lập trình Bước 1: Phát biểu bài toán Bước 2: Xây dựng thuật giải Bước 3: Viết mã chương trình Bước 4: Dịch và sửa lỗi cú pháp Bước 5: Chạy thử và hiệu chỉnh chương trình Copyright (c) 1/2007 by DTB 10 Các cấu trúc lập trình cơ bản Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Copyright (c) 1/2007 by DTB 11 2. Cú pháp của hợp ngữ Chương trình hợp ngữ gồm các dòng lệnh, mỗi lệnh viết trên một dòng, mỗi dòng có thể là:  Lệnh của bộ vi xử lý (instruction)  Chỉ dẫn của chương trình dịch ASSEMBLER Các lệnh hợp ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường. Khi dịch thành mã máy thì chỉ có các lệnh của bộ vi xử lý mới được dịch. Cấu trúc của một dòng lệnh : Tên Thao tác Toán hạng Chú thích ( Name Operation Operand Comment ) Giữa các trường phải có ít nhất một dấu cách (hoặc TAB) Ví dụ: MAIN PROC BAT_DAU: MOV CX, 50 ; khoi tao bo dem Copyright (c) 1/2007 by DTB 12 Ý nghĩa các trường trong lệnh Trường tên:  Sử dụng cho: nhãn lệnh, tên thủ tục, tên biến  Quy ước đặt tên: dài ...

Tài liệu được xem nhiều: