Bài giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm PL - NGƯT.ThS. Bùi Xuân Lự
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 478.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm PL của NGƯT.ThS. Bùi Xuân Lự bao gồm những nội dung về văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống hành chính nhà nước; kỹ thuật lập quy; soạn thảo một số loại văn bản lập quy. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm PL - NGƯT.ThS. Bùi Xuân Lự KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM P.L BÀI GIẢNG TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH, THÁNG 82009 NGƯT. THS. BÙI XUÂN LỰ N.PHÓ TRƯỞNG KHOA VĂN BẢN & CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I VĂN BẢN QPPL CỦA HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH N.N 1. Hệ thống văn bản(theo NĐ 110 /NĐ CP) Văn bản QPPL Văn bản hành chính Văn bản chuyên ngành Văn bản của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội.=> 2. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau đây: • Có các quy tắc xử sự chung; • Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; • Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần; • Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=> Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật • Quốc hội ban hành các loại văn bản gì? • UBTVQH? • Chủ tịch nước? **=> Chính phủ? **=> Thủ tướng Chính phủ? **=> Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ? * Hội đồng thẩm phán TANDTC? * Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC? * Tổng kiểm toán nhà nước? **=> HĐND các cấp? **=> UBND các cấp? ( ý nghĩa của ký hiệu * và **) HP Lt NQ PL L NĐ QĐ CT TT QH + + + UBTV + + CTN + + CP + TTg + BT.. + HĐTP + CA,VTKS + TKTNN + HĐND + UBND + + Văn bản liên tịch: • Nghị quyết liên tịch: ( Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ với cơ quan đoàn thể nhân dân cấp Trung ương) • Thông tư liên tịch: Giữa 2 Bộ trở lên; Giữa 1 Bộ với CATANDTC, VTVKSNDTC. II KỸ THUẬT LẬP QUY 1 Nguyên tắc tổ chức thực hiện và soạn thảo, ban hành văn bản lập quy a, Đặc trưng hoạt động soạn thảo văn bản QPPL: Thể hiện quyền lực nhân dân, Hoạt động thường xuyên, hình thức cơ bản hoạt động quản lý nhà nước, Hoạt động có ý thức, thể hiện ý chí Nhà b, Yêu cầu đối với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật: • Nắm vững đường lối chính trị của Đảng để có thể quy phạm hoá chính sách thành pháp luật, • Đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của c.q, • Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, • Đúng yêu cầu thể thức, văn phong, kỹ thuật, • Người soạn thảo văn bản phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, pháp luật. c, Nguyên tắc chỉ đạo soạn thảo văn bản lập quy: • Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Tại sao? Chính sách ban hành đi đúng hướng, Cơ quan Nhà nước thể chế hoá đường lối của Đảng thành pháp luật của Nhà nước, Cơ quan của Đảng tham gia tích cực vào các qúa trình soạn thảo văn bản, • Đảm bảo dân chủ. Làm thế nào để đảm bảo? Lấy lợi ích của dân làm nền tảng, Huy động sự tham gia rộng rãi của dân, Huy động sự tham gia của các tổ chức XH. 2 Chương trình xây dựng văn bản lập quy a, Cơ sở để xây dựng chương trình ban hành văn bản lập quy: Dựa vào chương trình xây dựng pháp luật nói chung, Trên cơ sở thẩm quyền của cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiện Hiến pháp, luật... b, ý nghĩa của chương trình: Góp phần để đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thể chế hoá thành pháp luật của Nhà nước một cách có khoa học, có kế hoạch, khả thi; Góp phần xác định trình tự ưu tiên xây dựng các dự án pháp luật; Khắc phục được sự hạn chế về thời gian; Đưa hoạt động lập pháp, lập quy vào nề nếp. c, Nội dung của chương trình: Danh mục các dự án, Thời gian chuẩn bị, xem xét, thông qua, Trách nhiệm cơ quan hữu quan, Điều kiện thực hiện chương trình. 3 Quy trình lập quy: Bước 1: Soạn thảo dự thảo văn bản, Bước 2: Lấy ý kiến tham gia vào dự thảo, Bước 3: Thẩm định dự thảo, Bước 4: Xem xét, thông qua, Bước 5: Công bố, Bước 6: Gửi, lưu trữ. ( Quy trình lập quy) Bước 1: Soạn thảo Bước2: Lấy ý kiến Lập chương trình tham gia xây xây dựng dự thảo, dựng dự thảo Quyết định cq, cá ( không bắt buộc đối nhân, đơn vị s.thảo, với tất cả văn bản Thành lập ban s.t, lập quy) Ban s.t biên soạn Chuẩn bị hồ sơ gửi dự cơ quan thẩm định. thảo. ( Quy trình lập quy) Bước 3: Thẩm định Bước 4: Xem xét, Bộ Tư pháp; Vụ Pháp thông qua chế của Bộ; Sở, phũng Cơ quan soạn thảo Tư phỏp thực hiện, trình hồ sơ, Nội dung: Thông qua, ký, ban Sự cần thiết? hành đúng thẩm Hình thức, kỹ thuật? quyền, Đối tượng, phạm vi? Không thông qua thì Hợp hiến, hợp pháp? phải chỉnh lý lại. ( Quy trình lập quy) Bước 5: Công bố Bước 6: Gửi và lưu (Theo quy định của trữ pháp luật: ( Theo danh mục nơi Văn bản của cơ nhận: quan trung ương; Nhận thay báo cáo; Văn bản của chính Nhận để phối hợp; quyền địa phương.) Nhận để thi hành; Để lưu.) 4 yêu cầu về nội dung, hình thức văn bản quy phạm pháp luật a, Về Nội dung: Văn bản có tính mục đích? Văn bản có tính khoa học? Văn bản có tính đại chúng? Văn bản có tính quy phạm? Văn bản có tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm PL - NGƯT.ThS. Bùi Xuân Lự KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM P.L BÀI GIẢNG TẠI LỚP BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIÊN CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH, THÁNG 82009 NGƯT. THS. BÙI XUÂN LỰ N.PHÓ TRƯỞNG KHOA VĂN BẢN & CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH I VĂN BẢN QPPL CỦA HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH N.N 1. Hệ thống văn bản(theo NĐ 110 /NĐ CP) Văn bản QPPL Văn bản hành chính Văn bản chuyên ngành Văn bản của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội.=> 2. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc trưng cơ bản sau đây: • Có các quy tắc xử sự chung; • Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; • Đối tượng thi hành là tập thể, cộng đồng; hiệu lực lâu dài, áp dụng nhiều lần; • Được Nhà nước bảo đảm việc thực hiện, khi cần có thể cưỡng chế.=> Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật • Quốc hội ban hành các loại văn bản gì? • UBTVQH? • Chủ tịch nước? **=> Chính phủ? **=> Thủ tướng Chính phủ? **=> Bộ trưởng, TT cơ quan ngang bộ? * Hội đồng thẩm phán TANDTC? * Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC? * Tổng kiểm toán nhà nước? **=> HĐND các cấp? **=> UBND các cấp? ( ý nghĩa của ký hiệu * và **) HP Lt NQ PL L NĐ QĐ CT TT QH + + + UBTV + + CTN + + CP + TTg + BT.. + HĐTP + CA,VTKS + TKTNN + HĐND + UBND + + Văn bản liên tịch: • Nghị quyết liên tịch: ( Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ với cơ quan đoàn thể nhân dân cấp Trung ương) • Thông tư liên tịch: Giữa 2 Bộ trở lên; Giữa 1 Bộ với CATANDTC, VTVKSNDTC. II KỸ THUẬT LẬP QUY 1 Nguyên tắc tổ chức thực hiện và soạn thảo, ban hành văn bản lập quy a, Đặc trưng hoạt động soạn thảo văn bản QPPL: Thể hiện quyền lực nhân dân, Hoạt động thường xuyên, hình thức cơ bản hoạt động quản lý nhà nước, Hoạt động có ý thức, thể hiện ý chí Nhà b, Yêu cầu đối với quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật: • Nắm vững đường lối chính trị của Đảng để có thể quy phạm hoá chính sách thành pháp luật, • Đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của c.q, • Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, • Đúng yêu cầu thể thức, văn phong, kỹ thuật, • Người soạn thảo văn bản phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, pháp luật. c, Nguyên tắc chỉ đạo soạn thảo văn bản lập quy: • Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Tại sao? Chính sách ban hành đi đúng hướng, Cơ quan Nhà nước thể chế hoá đường lối của Đảng thành pháp luật của Nhà nước, Cơ quan của Đảng tham gia tích cực vào các qúa trình soạn thảo văn bản, • Đảm bảo dân chủ. Làm thế nào để đảm bảo? Lấy lợi ích của dân làm nền tảng, Huy động sự tham gia rộng rãi của dân, Huy động sự tham gia của các tổ chức XH. 2 Chương trình xây dựng văn bản lập quy a, Cơ sở để xây dựng chương trình ban hành văn bản lập quy: Dựa vào chương trình xây dựng pháp luật nói chung, Trên cơ sở thẩm quyền của cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiện Hiến pháp, luật... b, ý nghĩa của chương trình: Góp phần để đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng được thể chế hoá thành pháp luật của Nhà nước một cách có khoa học, có kế hoạch, khả thi; Góp phần xác định trình tự ưu tiên xây dựng các dự án pháp luật; Khắc phục được sự hạn chế về thời gian; Đưa hoạt động lập pháp, lập quy vào nề nếp. c, Nội dung của chương trình: Danh mục các dự án, Thời gian chuẩn bị, xem xét, thông qua, Trách nhiệm cơ quan hữu quan, Điều kiện thực hiện chương trình. 3 Quy trình lập quy: Bước 1: Soạn thảo dự thảo văn bản, Bước 2: Lấy ý kiến tham gia vào dự thảo, Bước 3: Thẩm định dự thảo, Bước 4: Xem xét, thông qua, Bước 5: Công bố, Bước 6: Gửi, lưu trữ. ( Quy trình lập quy) Bước 1: Soạn thảo Bước2: Lấy ý kiến Lập chương trình tham gia xây xây dựng dự thảo, dựng dự thảo Quyết định cq, cá ( không bắt buộc đối nhân, đơn vị s.thảo, với tất cả văn bản Thành lập ban s.t, lập quy) Ban s.t biên soạn Chuẩn bị hồ sơ gửi dự cơ quan thẩm định. thảo. ( Quy trình lập quy) Bước 3: Thẩm định Bước 4: Xem xét, Bộ Tư pháp; Vụ Pháp thông qua chế của Bộ; Sở, phũng Cơ quan soạn thảo Tư phỏp thực hiện, trình hồ sơ, Nội dung: Thông qua, ký, ban Sự cần thiết? hành đúng thẩm Hình thức, kỹ thuật? quyền, Đối tượng, phạm vi? Không thông qua thì Hợp hiến, hợp pháp? phải chỉnh lý lại. ( Quy trình lập quy) Bước 5: Công bố Bước 6: Gửi và lưu (Theo quy định của trữ pháp luật: ( Theo danh mục nơi Văn bản của cơ nhận: quan trung ương; Nhận thay báo cáo; Văn bản của chính Nhận để phối hợp; quyền địa phương.) Nhận để thi hành; Để lưu.) 4 yêu cầu về nội dung, hình thức văn bản quy phạm pháp luật a, Về Nội dung: Văn bản có tính mục đích? Văn bản có tính khoa học? Văn bản có tính đại chúng? Văn bản có tính quy phạm? Văn bản có tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản quy phạm pháp luật Hệ thống hành chính nhà nước Xây dựng văn bản quy phạm PL Kỹ thuật lập quy Soạn thảo văn bản lập quy Cấu trúc nghị quyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 351 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 299 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 211 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 184 0 0 -
117 trang 154 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 148 0 0 -
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 143 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
63 trang 98 0 0
-
2 trang 82 0 0