Danh mục

Bài giảng Lập trình C: Bài 4 - Võ Đức Hoàng

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng "Lập trình hàm" là cung cấp kiến thức giúp người học có thể trình bày kỹ thuật lập trình bằng phương pháp hàm, cách thức phân tích bài toán thành các hàm con, giới thiệu về hàm đệ quy. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Bài 4 - Võ Đức Hoàng Lập trình C Bài 4. Lập trình hàmVõ Đức HoàngEmail: hoangvd.it@dut.udn.vnWebsite: http://bkcit.dut.udn.vn/Cập nhật: 8/2018 1Mục tiêu1. Trình bày kỹ thuật lập trình bằng phương pháp hàm2. Cách thức phân tích bài toán thành các hàm con3. Giới thiệu về hàm đệ quy 2Ví dụXét chương trình nhập vào số nguyên dương n,in ra màn hình các số nguyên tố nhỏ hơn nVí dụ: Nhập n = 10 Kết quả in ra màn hình là: 2, 3, 5, 7 3int main(){ int n; printf(Nhap so nguyen duong: ); scanf(%d, &n); printf(Cac so nguyen to nho hon %d la: , n); for (int so = 2; so < n; so++) { int d = 0; for (int i = 1; i int main(){ int n; Nhập số nguyên dương n printf(Cac so nguyen to nho hon %d la: , n); for (int so = 2; so < n; so++) { Kiểm tra xem so có phải là số nguyên tố không? Nếu là số nguyên tố thì in so ra màn hình } getch(); return 0;} 5void NhapSoNguyen(int &n){ printf(Nhap so nguyen duong: ); scanf(%d, &n);} Tham số: dùng để truyền giá trị vàoint LaSNT(int k){ int d = 0; for (int i = 1; i int main(){ int n; Gọi hàm NhapSoNguyen(n); Truyền đối số printf(Cac so nguyen to nho hon %d la: , n); for (int so = 2; so < n; so++) { Gọi hàm if (LaSNT(so) == 1) Truyền đối số printf(%d , so); } getch(); return 0;} 7Cấu trúc chương trình Khai báo thư viện hàm Khai báo hàm Khai báo Khai báo hằng số …CHƯƠNG TRÌNH C Cài đặt tất cả những hàm con Cài đặt hàm đã được khai báo Gọi thực hiện các hàm theo Hàm main() yêu cầu của bài toán 8Khái niệmHàm (chương trình con - subroutine) là một khối lệnh, thựchiện trọn vẹn một công việc nhất định (module), được đặttên và được gọi thực thi nhiều lần tại nhiều vị tríKhi nào sử dụng hàm?1. Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí2. Khi cần chia nhỏ chương trình để dễ quản lý 9 9Khái niệm• Hàm có thể được gọi từ chương trình chính (hàm main) hoặc từ 1 hàm khác• Hàm có giá trị trả về hoặc không• Nếu hàm không có giá trị trả về gọi là thủ tục (procedure) 10Khái niệm• Hàm thư viện: là những hàm đã được xây dựng sẵn. Muốn sử dụng các hàm thư viện phải khai báo thư viện chứa nó trong phần khai báo #include• Hàm do người dùng định nghĩa 11Mẫu hàm TênHàm([ds tham số]);Kiểu dữ liệu trả về của hàm (kết quả của hàm/ đầu ra), gồm:• void: Không trả về giá trị• float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / … : Trả về kết quả tính được với KDL tương ứng 12Mẫu hàm• TênHàm: Đặt tên theo qui ước sao cho phản ánh đúng chức năng thực hiện của hàm• Danh sách các tham số (nếu có): đầu vào của hàmTrong một số trường hợp có thể là đầu vào và đầu ra củahàm nếu kết quả đầu ra có nhiều giá trị - Tham số này gọilà tham chiếu, phần này sẽ đề cập sau 13Hàm không trả về giá trịCài đặtvoid TênHàm([danh sách các tham số]){ Khai báo các biến cục bộ Các câu lệnh / khối lệnh hay lời gọi đến hàm khác.}Gọi hàmTênHàm(danh sách tên các đối số);Những phương thức loại này thường rơi vào những nhómchức năng: Nhập/xuất dữ liệu, thống kê, sắp xếp, liệt kê 14Ví dụViết chương trình nhập số nguyên dương n và in ra màn hìnhcác ước số của nPhân tích bài toán:• Input: n (Để xác định tham số) KDL: số nguyên dương (int).• Output: In ra các ước số của n (KDL trả về của hàm) Xuất ra màn hình  Không trả về giá trị  KDL của hàm là void• Xác định tên hàm: Hàm này dùng in ra các ước số của n nên có thể đặt là LietKeUocSo void LietKeUocSo(int n); 15#include #include #pragma warning (disable: 4996)void LietKeUocSo(int n);void LietKeUocSo(int n){ for (int i = 1; i Bài tập• Viết hàm in ra ...

Tài liệu được xem nhiều: