Danh mục

Bài giảng Lập trình C++: Chương 3 - GV. Nguyễn Văn Hùng

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.75 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lập trình C++ - Chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 2/54 nhằm giới thiệu về biểu thức logic; các cấu trúc điều khiển trong C++; vận dụng các cấu trúc này vào việc giải quyết các bài toán đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C++: Chương 3 - GV. Nguyễn Văn Hùng LẬP TRÌNH C++ (3 Tín chỉ) Gv: Nguyễn Văn Hùng Khoa: Khoa học máy tính Ngôn ngữ lập trình C++ 1/54 Chương 3: BIỂU THỨC LOGIC VÀ CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN  Mục tiêu  Giới thiệu về biểu thức logic; các cấu trúc điều khiển trong C++. Vận dụng các cấu trúc này vào việc giải quyết các bài toán đặt ra.  Nội dung  Biểu thức Logic  Các cấu trúc điều khiển  Một số câu lệnh đặc biệt Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 2/54 3.1 Biểu thức Logic Dữ liệu kiểu boolean Biểu thức logic Ước lượng mạch ngắn Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 3/54 Dữ liệu kiểu Boolean Là kiểu dữ liệu xây dựng sẵn (built-in) Gồm có hai giá trị: true và false Từ khóa khai báo dữ liệu kiểu boolean: bool Chẳng hạn, bool x; //Biến x chỉ được nhận 2 giá trị là true hoặc false Lưu ý: Trong C++ giá trị true tương ứng với 1 và false tương ứng với 0. Do đó, khi trả về true hoặc false thực chất là trả về 1 hoặc 0 (số nguyên). Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 4/54 Dữ liệu kiểu Boolean Còn gọi là biểu thức boolean Làm việc với các kiểu giá trị và phép toán logic hoặc các phép toán quan hệ.  Giá trị trả về của biểu thức logic là gì? Các phép toán logic và quan hệ đã học là gì? Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 5/54 Biểu thức Logic Cú pháp xây dựng biểu thức logic: Bieu_thuc_A Phep_toan Bieu_thuc_B Trong đó: Bieu_thuc_A hoặc Bieu_thuc_B: có thể là hằng, biến, hàm trả về giá trị hay biểu thức. Phep_toan: Các phép toán quan hệ và phép toán logic (trừ phép phủ định !) Ví dụ: Ta có một số biểu thức: 5>8 delta > 0 (a > b) && (a > c) a != 0 || b != 0 Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 6/54 Ước lượng mạch ngắn Sử dụng cho các biểu thức logic Khi ước lượng các biểu thức logic, chương trình sẽ thực hiện từ trái qua phải và sẽ dừng lại khi giá trị thật cuối cùng của biểu thức được xác định. Ví dụ: Xét đoạn chương trình sau: int toan = 4, ly = 6, hoa = 7; Không ước lượng bool kq; kq = (toan >= 5 ) && (ly >= 5 ) && (hoa >= 5); Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 7/54 Ước lượng mạch ngắn Các lợi ích đối với ước lượng mạch ngắn Tiết kiệm được thời gian tính toán trong các biểu thức có sự tham gia của phép && và phép || Xây dựng biểu thức đóng vai trò “canh gác” cho biểu thức thứ 2 không an toàn Ví dụ: Xét đoạn chương trình sau: int tu, mau; float x; bool kq; kq = (mau != 0) && ( x < tu/mau); Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 8/54 3.2 Các cấu trúc điều khiển Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lặp Một số câu lệnh đặc biệt Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 9/54 Cấu trúc tuần tự Là cấu trúc mặc định trong tất cả các ngôn ngữ lập trình Các lệnh được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống; lệnh nào viết trước được thực hiện trước. Cú pháp Lưu đồ Câu lệnh 1; Câu lệnh 2; Câu lệnh 1 …. Câu lệnh 2 Câu lệnh n; Câu lệnh n Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 10/54 Cấu trúc rẽ nhánh Là cấu trúc xác định thứ tự thực hiện các câu lệnh dựa vào giá trị của biểu thức Logic. Sử dụng từ khóa if hoặc if … else, switch để viết câu lệnh rẽ nhánh Các câu lệnh rẽ nhánh: Câu lệnh if Câu lệnh if else Câu lệnh else if (if lồng nhau) Câu lệnh switch Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 11/54 Câu lệnh if Cú pháp if (bieu_thuc_logic) câu lệnh; Trong đó bieu_thuc_logic: là biểu thức cho 2 giá trị true hoặc false câu lệnh: có thể là một lệnh hoặc một khối lệnh Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 12/54 Câu lệnh if true Sơ đồ khối Bieu_thuc_logic Câu lệnh false Hoạt động: Khi gặp câu lệnh if Máy kiểm tra Bieu_thuc_logic. Nếu kết quả là true thì thực hiện câu lệnh. Ngược lại bỏ qua câu lệnh trong thân if và tiếp tục thực hiện các lệnh sau if. Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 13/54 Câu lệnh if Bài tập 1: Viết đoạn chương trình kiểm tra một số nhập vào có phải là số dương hay không. Nếu đúng là số dương thì đưa ra câu thông báo “số vừa nhập vào là số dương”. Bài tập 2: Viết đoạn chương trình tìm và xuất ra màn hình giá trị lớn nhất của 2 số a và b bất kỳ được nhập vào từ bàn phím Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 14/54 Câu lệnh if ... else Cú pháp if (bieu_thuc_logic) câu lệnh 1; else câu lệnh 2; Trong đó bieu_thuc_logic: là biểu thức cho 2 giá trị true hoặc false câu lệnh1, câu lệnh 2: có thể là một lệnh hoặc một khối lệnh Ngôn ngữ lập trình C++ chương 3: Biểu thức Logic và các cấu trúc điều khiển 15/54 Câu lệnh if ... else ...

Tài liệu được xem nhiều: