Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Trần Minh Thái
Số trang: 54
Loại file: pptx
Dung lượng: 488.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lập trình C - Chương 3: Cấu trúc điều khiển trong C" cung cấp cho người học các kiến thức: Các loại cấu trúc điều khiển, cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc if…else lồng nhau, cấu trúc lựa chọn, cấu trúc lặp,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Trần Minh Thái Lập trình CChương 3. Cấu trúc điều khiển trong C (6 tiết) Trần Minh Thái Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 09/11/2016Mục tiêuTrình bày các cấu trúc lệnh, sinh viên hiểu và cài đặt được cáccấu trúc điều khiển trong viết chương trình, bao gồm:1. Cấu trúc rẽ nhánh: if…else2. Cấu trúc lựa chọn: switch…case3. Cấu trúc lặp: while, for, do…while4. Lệnh điều khiển: break, return, continue 2Cấu trúc điều khiển• Mục đích: điều khiển thứ tự thực thi các lệnh của chương trình theo nhu cầu• Lệnh (statement): một biểu thức kết thúc bởi 1 dấu chấm phẩy• Khối lệnh (block): tập các lệnh được bao quanh bởi cặp dấu { } 3Các loại cấu trúc điều khiển Lệnh 1; Lệnh 2; TUẦN TỰ Lệnh 3; …. RẼ NHÁNH CÓ if if … else ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN switch … case for LẶP while do … while 4Cấu trúc tuần tự (sequence) • Tuần tự thực thi tiến trình, mỗi lệnh được thực Lệnh1 thi theo một chuỗi từ trên xuống • Thực hiện xong lệnh này rồi chuyển xuống lệnh kế tiếp Lệnh2 • Mỗi lệnh đều được thực hiện và duy nhất một lần Lệnh3 5#include #include #pragma warning (disable: 4996)int main(){ int a, b, tong, hieu, tich; float thuong; printf(Nhap vao so nguyen a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao so nguyen b: ); scanf(%d, &b); tong = a + b; hieu = a - b; tich = a * b; thuong = (float)a / b; //Ép kiểu printf(Tong: %d , tong); printf(Hieu: %d , hieu); printf(Tich: %d , tich); printf(Thuong: %f, thuong); getch(); return 0;} 6Cấu trúc rẽ nhánhCấu trúc rẽ nhánh chỉ cho phép thực hiện một dãylệnh nào đó tuỳ thuộc vào biểu thức điều kiện Dạng 1: chỉ xét trường hợp đúng if (biểu thức điều kiện) { ; } Nếu biểu thức điều kiện cho kết quả true thì thực hiện khối lệnh bên trong if 7Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n,in ra giá trị tuyệt đối của n #include #include #pragma warning (disable: 4996) int main() { int n; n printf(Nhap mot so nguyen: ); scanf(%d, &n); if (nDạng 2: xét cả hai trường hợp đúng và saiif (biểu thức điều kiện){ ;}else{ ;} 9 VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số của b thì in “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong la boi so cua b” printf(Nhap vao a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao b : ); scanf(%d, &b); if (a%b == 0)else{ printf(a khong la boi so cua b); printf(a la boi so cua b);} 10VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số củab thì in “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong la boiso cua b”#include #include #pragma warning (disable: 4996)int main(){ int a, b; printf(Nhap vao a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao b : ); scanf(%d, &b); if (a%b == 0) { printf(a la boi so cua b); } else { printf(a khong la boi so cua b); } getch(); return 0;} 11 Cấu trúc if…else lồng nhau • Cần xét từ 3 trường hợp trở lên • Có thể lồng if…else vào bên trong của if hoặc else • Phải đảm bảo trước else phải có if (cùng cấp) • Nếu lồng if…else vào trong if thì phải đặt if…else trong cặp dấu {}if(btđiềukiện1){ if(btđiềukiện1) if(btđiềukiện2) if(btđiềukiện2) …. ….} 12Cấu trúc if…else lồng nhauif (bt điều kiện 1){ //Nếu điều kiện 1 đún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Trần Minh Thái Lập trình CChương 3. Cấu trúc điều khiển trong C (6 tiết) Trần Minh Thái Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn Cập nhật: 09/11/2016Mục tiêuTrình bày các cấu trúc lệnh, sinh viên hiểu và cài đặt được cáccấu trúc điều khiển trong viết chương trình, bao gồm:1. Cấu trúc rẽ nhánh: if…else2. Cấu trúc lựa chọn: switch…case3. Cấu trúc lặp: while, for, do…while4. Lệnh điều khiển: break, return, continue 2Cấu trúc điều khiển• Mục đích: điều khiển thứ tự thực thi các lệnh của chương trình theo nhu cầu• Lệnh (statement): một biểu thức kết thúc bởi 1 dấu chấm phẩy• Khối lệnh (block): tập các lệnh được bao quanh bởi cặp dấu { } 3Các loại cấu trúc điều khiển Lệnh 1; Lệnh 2; TUẦN TỰ Lệnh 3; …. RẼ NHÁNH CÓ if if … else ĐIỀU KIỆN LỰA CHỌN switch … case for LẶP while do … while 4Cấu trúc tuần tự (sequence) • Tuần tự thực thi tiến trình, mỗi lệnh được thực Lệnh1 thi theo một chuỗi từ trên xuống • Thực hiện xong lệnh này rồi chuyển xuống lệnh kế tiếp Lệnh2 • Mỗi lệnh đều được thực hiện và duy nhất một lần Lệnh3 5#include #include #pragma warning (disable: 4996)int main(){ int a, b, tong, hieu, tich; float thuong; printf(Nhap vao so nguyen a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao so nguyen b: ); scanf(%d, &b); tong = a + b; hieu = a - b; tich = a * b; thuong = (float)a / b; //Ép kiểu printf(Tong: %d , tong); printf(Hieu: %d , hieu); printf(Tich: %d , tich); printf(Thuong: %f, thuong); getch(); return 0;} 6Cấu trúc rẽ nhánhCấu trúc rẽ nhánh chỉ cho phép thực hiện một dãylệnh nào đó tuỳ thuộc vào biểu thức điều kiện Dạng 1: chỉ xét trường hợp đúng if (biểu thức điều kiện) { ; } Nếu biểu thức điều kiện cho kết quả true thì thực hiện khối lệnh bên trong if 7Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n,in ra giá trị tuyệt đối của n #include #include #pragma warning (disable: 4996) int main() { int n; n printf(Nhap mot so nguyen: ); scanf(%d, &n); if (nDạng 2: xét cả hai trường hợp đúng và saiif (biểu thức điều kiện){ ;}else{ ;} 9 VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số của b thì in “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong la boi so cua b” printf(Nhap vao a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao b : ); scanf(%d, &b); if (a%b == 0)else{ printf(a khong la boi so cua b); printf(a la boi so cua b);} 10VD: Nhập vào 2 số nguyên a và b, nếu a là bội số củab thì in “a là bội số của b”, ngược lại in “a khong la boiso cua b”#include #include #pragma warning (disable: 4996)int main(){ int a, b; printf(Nhap vao a: ); scanf(%d, &a); printf(Nhap vao b : ); scanf(%d, &b); if (a%b == 0) { printf(a la boi so cua b); } else { printf(a khong la boi so cua b); } getch(); return 0;} 11 Cấu trúc if…else lồng nhau • Cần xét từ 3 trường hợp trở lên • Có thể lồng if…else vào bên trong của if hoặc else • Phải đảm bảo trước else phải có if (cùng cấp) • Nếu lồng if…else vào trong if thì phải đặt if…else trong cặp dấu {}if(btđiềukiện1){ if(btđiềukiện1) if(btđiềukiện2) if(btđiềukiện2) …. ….} 12Cấu trúc if…else lồng nhauif (bt điều kiện 1){ //Nếu điều kiện 1 đún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình C Bài giảng Lập trình C Đề cương môn học Cấu trúc điều khiển trong C Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lựa chọnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 191 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 178 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 168 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 trang 142 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 127 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 126 0 0 -
Đề cương học tập môn Tin học văn phòng (Khối ngành Kinh tế - Luật – Quản trị kinh doanh)
17 trang 117 0 0