Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 3: Lập trình đệ qui
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức về lập trình đệ qui. Các nội dung chính của chương này gồm có: Tổng quan về lập trình đệ qui, đệ qui tuyến tính, đệ qui nhị phân, đệ qui phi tuyến, đệ qui tương hỗ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 3: Lập trình đệ qui Chương 3: LẬP TRÌNH ĐỆ QUI1. Tổng quan về lập trình đệ qui2. Đệ qui tuyến tính3. Đệ qui nhị phân4. Đệ qui phi tuyến5. Đệ qui tương hỗ1.Tổng quan về lập trình đệ qui• Đệ qui là hàm cho phép gọi đến chính hàm đó• Trong lập trình đệ qui sẽ bao gồm 2 phần: – Phần neo:Là phần cơ sở, cho phép tính một giá trị cụ thể – Phần đệ qui:Cho phép gọi lại chính hàm đó để tính giá trị hiện tại của hàm bằng cách gọi các hàm tính giá trị ở bước trước đó.• Có 4 loại đệ qui là đệ qui tuyến tính, đệ qui nhị phân, đệ qui phi tuyến và đệ qui tương hỗ. 2. Đệ qui tuyến tính• Là loại hàm đệ qui phổ biến nhất.• Nó có cú pháp như sau: Ham { if() { Trả về kết quả hoặc kết thúc công việc } else { Thực hiên công việc – nếu cần Gọi đệ qui } } 2. Đệ qui tuyến tính• Ví dụ: Viết hàm đệ qui tính n! – Định nghĩa: n! = 1x2x….x(n-1)xn. Ta có: • 1!=1; • 2! = 1 x 2 2 X 1! • 3! = 1 x 2 x 3 3 X 2! • 4! = 1 x 2 x 3 x 4 4 x 3! • … • n!=1 x 2 x 3 x….x (n-1) x n (n-1)! x n 3. Đệ qui nhị phân• Là loại hàm đệ qui cho phép chia ra thành những việc nhỏ hơn, không cồng kềnh.• Cú pháp Ham { if() { Trả về kết quả hoặc kết thúc công việc } else { Thực hiên công việc – nếu cần Gọi đệ qui 1()//Giải quyết việc nhỏ hơn Gọi đệ qui 2()//Giải quyết phần còn lại } } 3. Đệ qui nhị phân• Ví dụ: – Tìm số fibo thứ n có thể tính bằng cách: • Tìm F(n-1) • Tìm F(n-2) • ret=F(n -1)+F(n-2); – Tìm phần tử lớn nhất, bé nhất ở trong mảng. • Tìm giá trị lớn nhất ở bên trái • Tìm giá trị lớn nhất ở bên phải • So sánh giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ở bên trái, bên phải tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. 4. Đệ qui phi tuyến• Đệ qui phi tuyến cho phép gọi đệ qui bên trong vòng lặp.• Cú pháp Ham { for(i=0;i 4. Đệ qui phi tuyến• Ví dụ: Tìm dãy {Xn} xác định theo công thức truy hồi sau đây: Xo = 1 Xn = n2Xo +(n-1)2X1+…+12Xn-1 nếu n>=1 Nếu n = 0 => Xo =1 n = 1 => X1 = 1 n = 2 => 22x1 +12x1 = 5 n = 3 => 32x1 + 22 x 1 + 1x5 = 18 n = 4 => 42x1+32x1+22x5+12x18 = 63 5. Đệ qui tương hỗ• Là loại hàm đệ qui gọi lại chính nó thông qua 1 hàm khác.• Cú pháp: Ham1 { //Làm 1 số việc nếu cần Ham2(..); //Làm 1 số việc nếu cần } Ham2 { //Làm 1 số việc nếu cần Ham1(..); //Làm 1 số việc nếu cần } 5. Đệ qui tương hỗ• Ví dụ: Hai dãy {Xn}, {Yn} được định nghĩa Xo=Yo = 1 Xn=Xn-1 + Yn-1 Yn=n2Xn-1 + Yn-1 Nếu n =0 => Xo = Yo = 1 n = 1 => X1 = 1+1 = 2 Y1 = 12x1 + 1 = 2 n =2 => X2 = 2 + 2 = 4 Y2= 22x2 + 2 = 10 ……
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 3: Lập trình đệ qui Chương 3: LẬP TRÌNH ĐỆ QUI1. Tổng quan về lập trình đệ qui2. Đệ qui tuyến tính3. Đệ qui nhị phân4. Đệ qui phi tuyến5. Đệ qui tương hỗ1.Tổng quan về lập trình đệ qui• Đệ qui là hàm cho phép gọi đến chính hàm đó• Trong lập trình đệ qui sẽ bao gồm 2 phần: – Phần neo:Là phần cơ sở, cho phép tính một giá trị cụ thể – Phần đệ qui:Cho phép gọi lại chính hàm đó để tính giá trị hiện tại của hàm bằng cách gọi các hàm tính giá trị ở bước trước đó.• Có 4 loại đệ qui là đệ qui tuyến tính, đệ qui nhị phân, đệ qui phi tuyến và đệ qui tương hỗ. 2. Đệ qui tuyến tính• Là loại hàm đệ qui phổ biến nhất.• Nó có cú pháp như sau: Ham { if() { Trả về kết quả hoặc kết thúc công việc } else { Thực hiên công việc – nếu cần Gọi đệ qui } } 2. Đệ qui tuyến tính• Ví dụ: Viết hàm đệ qui tính n! – Định nghĩa: n! = 1x2x….x(n-1)xn. Ta có: • 1!=1; • 2! = 1 x 2 2 X 1! • 3! = 1 x 2 x 3 3 X 2! • 4! = 1 x 2 x 3 x 4 4 x 3! • … • n!=1 x 2 x 3 x….x (n-1) x n (n-1)! x n 3. Đệ qui nhị phân• Là loại hàm đệ qui cho phép chia ra thành những việc nhỏ hơn, không cồng kềnh.• Cú pháp Ham { if() { Trả về kết quả hoặc kết thúc công việc } else { Thực hiên công việc – nếu cần Gọi đệ qui 1()//Giải quyết việc nhỏ hơn Gọi đệ qui 2()//Giải quyết phần còn lại } } 3. Đệ qui nhị phân• Ví dụ: – Tìm số fibo thứ n có thể tính bằng cách: • Tìm F(n-1) • Tìm F(n-2) • ret=F(n -1)+F(n-2); – Tìm phần tử lớn nhất, bé nhất ở trong mảng. • Tìm giá trị lớn nhất ở bên trái • Tìm giá trị lớn nhất ở bên phải • So sánh giá trị lớn nhất, nhỏ nhất ở bên trái, bên phải tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. 4. Đệ qui phi tuyến• Đệ qui phi tuyến cho phép gọi đệ qui bên trong vòng lặp.• Cú pháp Ham { for(i=0;i 4. Đệ qui phi tuyến• Ví dụ: Tìm dãy {Xn} xác định theo công thức truy hồi sau đây: Xo = 1 Xn = n2Xo +(n-1)2X1+…+12Xn-1 nếu n>=1 Nếu n = 0 => Xo =1 n = 1 => X1 = 1 n = 2 => 22x1 +12x1 = 5 n = 3 => 32x1 + 22 x 1 + 1x5 = 18 n = 4 => 42x1+32x1+22x5+12x18 = 63 5. Đệ qui tương hỗ• Là loại hàm đệ qui gọi lại chính nó thông qua 1 hàm khác.• Cú pháp: Ham1 { //Làm 1 số việc nếu cần Ham2(..); //Làm 1 số việc nếu cần } Ham2 { //Làm 1 số việc nếu cần Ham1(..); //Làm 1 số việc nếu cần } 5. Đệ qui tương hỗ• Ví dụ: Hai dãy {Xn}, {Yn} được định nghĩa Xo=Yo = 1 Xn=Xn-1 + Yn-1 Yn=n2Xn-1 + Yn-1 Nếu n =0 => Xo = Yo = 1 n = 1 => X1 = 1+1 = 2 Y1 = 12x1 + 1 = 2 n =2 => X2 = 2 + 2 = 4 Y2= 22x2 + 2 = 10 ……
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình C Lập trình C nâng cao Bài giảng Lập trình C Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình C Lập trình đệ quiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 258 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 247 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 200 1 0 -
101 trang 198 1 0
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 163 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 160 0 0